Thế mạnh độc đáo của Đồng bằng sông Hồng trong sản xuất lương thực, thực phẩm là
A. Chăn nuôi lợn, gia cầm số lượng lớn
B. Trồng rau, quả có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt
C. Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt
D. Trình độ thâm canh cao nhất cả nước
Câu 717. Ngành kinh tế có vai trò ngày càng lớn trong việc giải quyết vấn đề thực phẩm của Bắc Trung Bộ là
A. chăn nuôi gia cầm.
B. chăn nuôi gia súc.
C. trồng cây thực phẩm.
D. đánh bắt, nuôi trồng thuỷ, hải sản
Thường sẽ là đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản
Thế mạnh độc đáo của Đồng bằng sông Hồng trong sản xuất lương thực, thực phẩm là
A. Chăn nuôi lợn, gia cầm số lượng lớn.
B. Trồng rau, quả có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt.
C. Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.
D. Trình độ thâm canh cao nhất cả nước.
Đáp án B
Thế mạnh độc đáo của Đồng bằng sông Hồng trong sản xuất lương thực, thực phẩm là trồng rau, quả có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt, do Đồng bằng sông Hồng có một mùa đông lạnh.
thế mạnh quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông cửu long : A cây lương thực B cây công nghiệp C chăn nuôi trâu bò D chăn nuôi lợn
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là
A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.
C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.
D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là
A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.
C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.
D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.
Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?
A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc
B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm
C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm
D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm
Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước
B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất
D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dung.
C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Điểm khác nhau trong sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là
A. gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, còn ở Đồng bằng sông Hồng là chăn nuôi gia súc lớn.
B. cây trồng vụ đông chỉ phát triển ở Đồng bằng sông Hồng trong khi ở Đồng bằng sông Cửu Long không có.
C. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng hoa lớn nhất nước trong khi Đồng bằng sông Hồng là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất.
D. Đồng bằng sông Hồng có sản lượng lúa lớn nhất còn Đồng bằng sông Cửu Long có năng suất lúa cao nhất.
Giải thích nha !!!
Tại sao việc đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất lương thực, thực phẩm?
Gợi ý làm bài
- Bổ sung nguồn đạm động vật trong cơ cấu bữa ăn.
- Góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên.
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
- Góp phần đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch sử dụng lao động ở nông thôn; tạo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm; tạo ra nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.
So với nhiều nước Đông Nam Á ở cùng vĩ độ, khu vực Đồng bằng sông Hồng có thể trồng được các loại rau quả có nguồn gốc cận nhiệt đới, ôn đới, nhờ
A. kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.
B. khí hậu của vùng có tính chất nóng ẩm.
C. độ cao của địa hình đồng bằng.
D. đặc điểm phân mùa của khí hậu.
Chọn đáp án D
Dựa vào Atlat Địa lý quan sát và so sánh diện tích các tỉnh/thành phố của nước ta có thể thấy Nghệ An là tỉnh có diện tích rộng lớn nhất
So với nhiều nước Đông Nam Á ở cùng vĩ độ, khu vực Đồng bằng sông Hồng có thể trồng được các loại rau quả có nguồn gốc cận nhiệt đới, ôn đới, nhờ
A. đặc điểm phân mùa của khí hậu.
B. độ cao của địa hình đồng bằng.
C. kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.
D. khí hậu của vùng có tính chất nóng ẩm.
Chọn đáp án C
Thời tiết của vùng Đồng Bằng Sông Hồng có một mùa đông lạnh, thích hợp cho trồng các loại cây ưa lạnh như: ngô đông, rau củ ôn đới (xu hào, bắp cải, khoai tây...), đem lại hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm đa dạng năng suất cao không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho vùng mà còn xuất khẩu.