Ngành sản xuất rượu, bia, nước ngọt thường phân bố gần
A. ở vùng trồng lúa.
B. ở các vùng đồng bằng.
C. ở những nơi đông dân cư.
D. ở các thành phố lớn.
Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
b) Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
d) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa và trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.
- Câu đúng: b, c, d, g.
- Câu sai: a, e.
Ngành sản xuất rượu, bia, nước ngọt thường phân bố gần
A. ở vùng trồng lúa
B. ở các vùng đồng bằng
C. ở những nơi đông dân cư
D. ở các thành phố lớn
Chọn đáp án D
Ngành sản xuất rượu, bia, nước ngọt thuộc ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. Đặc điểm của ngành là phải gắn liền với thị trường tiêu thụ, mà thị trường tiêu thụ loại mặt hàng này là các thành phố lớn. Còn phân bố ở các nơi khác như: nơi đông dân cư, vùng trồng lúa và các vùng đồng bằng thì chưa chắc đảm bảo được nguồn tiêu thụ
Vì sao ở những nơi đông dân cư như các thành phố lớn hay gần các nhà máy, người ta trồng nhiều cây xanh
- Trong thành phố đông người, nhiều ôtô, xe máy, thường đốt nhiều than dầu, thải ra nhiều khí cacbonic và nhiều loại khí độc hại vào không khí. Vì vậy, trồng nhiều cây xanh để lượng khí cacbonic và các khí độc hại khác không tăng lên quá cao.
- Tại các thành phố thì những con đường nhựa, những khối nhà bê tông bị mặt trời hun nóng toả nhiệt ra làm nóng không khí xung quanh. Cây xanh trong các thành phố lớn sẽ giữ cho đất được ẩm và không bị mặt trời nung nóng.
- Những khoảng cây xanh trong thành phố sẽ như những cái máy hút bụi, làm sạch môi trường. Cây cỏ tiết ra một số chất kháng sinh thực vật có khả năng tiêu diệt vi trùng gây bệnh. Ở đâu có cây xanh ở đó không khí sạch sẽ hơn.
- Đồng thời những không gian như vậy cũng giúp cho nhiều trẻ em, chỉ sống trong các nhà cao tầng ở thành phố, có được khái niệm về môi trường tự nhiên, có được những hình tượng sống động cho các từ mới học, có được cảm hứng trong sáng tác văn học.
vì cây xanh có nhiều ô xi giúp con người, phương tiện giao thông sẽ giảm được khí độc làm ô nhiễm môi trường. Phần lớn cây xanh làm môi trường trong sạch hơn
Câu nào đúng
a)Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân sô châu Phi vào loại cao nhất thế giới
b)Dân cư châu Phi phân bố đều trong các khu vực của châu lục
c)Dân cư châu Phi tập trung đông đúc dọc các con sông lớn
d)Đa số dân cư sống ở thành thị
đ) Đa số các thành phố lớn tập trung ở vùng ven biển
a)Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân sô châu Phi vào loại cao nhất thế giới
b)Dân cư châu Phi phân bố đều trong các khu vực của châu lục
c)Dân cư châu Phi tập trung đông đúc dọc các con sông lớn
d)Đa số dân cư sống ở thành thị
đ) Đa số các thành phố lớn tập trung ở vùng ven biển
Các câu đúg:
a, Tỉ lệ gia tăg tự nhiên của dân số châu Phi vào lọai cao nhất thế giới
c, Dân cư châu Phi tập trung đông đúc dọc các con sông lớn
d, Đa số các thành phố lớn tập trung ở vùng ven biển
Cau tra loi dung:
a) Ti le gia tang tu nhien cua dan so Chau Phi vao loai cao nhat the gioi
c, Dan cu Chau Phi tap trung dong duc doc cac con song lon
d, Da so cac thanh pho lon tap trung o vung ven bien
Câu 1: Dân cư Châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào? Tại sao?
Câu 2: Dựa vào hình 5 (SGK - tr.106), cho biết:
- Cây bông và cây lúa gạo được trồng ở những nước nào?
- Tên các nước sản xuất nhiều ô tô và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ?
Câu 3: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
chịu thui.
Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, tập trung đông đúc ở các vùng nào?
A. Hải đảo
B. Miền núi
C. Trung du
D. Đồng bằng
Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, các khu đô thị và ven biển còn ở vùng trung du và miền núi, hải đảo dân cư tập trung thưa thớt.
Đáp án: D.
Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
1. Hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
2.Trình bày đặc điểm quá trình đô thi hóa ở nước ta
Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Câu 1: Tại sao giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta?
Câu 2: Liên hệ bản thân. Hãy đề xuất một giải pháp để nâng cao chất lượng đời sống những người dân lao động tại nơi các em đang sinh sống?
Bài 1
1 Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và thưa thớt ở trung du, miền núi:
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển: vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
-> Nguyên nhân: Đây là những khu vực có điều kiện sống thuận lợi: địa hình khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện và nền kinh tế phát triển.
- Dân cư thưa thớt ở khu vực đồi núi, cao nguyên: vùng Tây Bắc, vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Mật độ dân số dưới 100 người/km2.
-> Nguyên nhân: Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn: địa hình đồi núi hiểm trở, thiên tai (lũ quét, sạt lở đất,...), giao thông khó khăn và kinh tế kém phát triển.
2
Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam :
a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp.
- Thế kỉ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là đô thị đầu tiên ở nước ta.
- Dưới thời phong kiến hình thành nên một số đô thị ở những nơi có vị trí thuận lợi với chức năng hành chính, thương mại, quân sự : Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.
- Thời kì Pháp thuộc hình thành một số đô thị lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
- Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị thay đổi và còn bị tàn phá.
- Thời kì chống Mĩ (1954 – 1975) đô thị phát triển theo hai hướng : Miền Bắc tiến hành xây dựng XHCN gắn với công nghiệp hóa và hình thành một số đô thị :Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh… ; miền Nam chính quyền Sài Gòn dùng “ đô thị hóa” để dồn dân phục vụ chiến tranh làm tăng số dân đô thị
- Thời kì 1975 – nay : đô thi hóa diễn ra tích cực hơn, nhưng cở sở hạ tầng còn chưa phát triển.
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng :
- Số dân thành thị tăng lên nhanh và liên tục từ 12,9 triệu người (1990) lên 22,3 triệu người (2005).
- Tỉ lệ dân thành thị cũng tăng lên khá nhanh và liên tục từ 19,5% (1990) lên 26,9% (2005).
- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực.
c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
- Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng.
+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp .
+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất.
+ Vùng có số dân đô thị cao nhất là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên (1368 nghìn người).
Bài 2
là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì: Nước ta có dân số đông (96,46 triệu người – năm 2019), cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào. ... Ngoài ra, còn dễ xảy ra các vấn đề xã hội phức tạp.
Bài 3
1) Trước hết phải thống nhất về quan điểm, mọi chính sách xã hội, xét cho cùng đều phải hướng đến xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích trước mắt hoặc lâu dài của con người – Đầu tư cho văn hóa xã hội luôn đem lại lợi ích to lớn, với giá trị tăng theo cấp số nhân, không chỉ tính bằng giá trị kinh tế mà cái lớn hơn là giá trị tinh thần để mỗi người dân, cũng như cộng đồng dân cư đang và sẽ được hưởng thụ. Từ đó, việc vận động thuyết phục mọi người, mọi ngành, cấp, thành phần kinh tế … tập trung đầu tư cả vật chất lẫn tâm huyết cho việc xây dựng đời sống văn hóa mới mà thiết thực nhất là đời sống văn hóa cơ sở. Trong đó lấy gia đình, tổ dân phố, khu phố làm đối tượng trọng tâm để tập trung xây dựng.
2) Mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trong văn kiện vẫn là vấn đề định hướng chung, cần có nghiên cứu sâu kỹ, có định hướng, cụ thể hóa theo từng chuyên đề, nội dung, công việc xây dựng đời sống văn hóa hướng về cơ sở, trên địa bàn dân cư, từø đó có phân kỳ thực hiện – có sơ tổng kết, rút kinh nghiệm bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển cụ thể.
3) Tiếp tục đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa các hoạt động văn hóa – giáo dục – y tế – thể dục thể thao nhưng không phải để bớt đi gánh nặng của Nhà nước, mà vấn đề là để khai thác phát huy mọi tiềm năng thế mạnh, thu hút các nguồn lực để phát triển văn hóa-xã hội nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần, tăng mức hưởng thụ văn hóa/đầu người. Xã hội hóa không chỉ “tiền” mà quan trọng hơn là phải huy động được sức người, sức của, kể cả tâm huyết của xã hội, đặc biệt là phải kế thừa phát triển cho được truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại, vận động thu hút được những công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ quản lý văn hóa xã hội tiên tiến. Đa dạng hóa các loại hình, nhưng các cơ sở văn hóa công cộng phải giữ vai trò định hướng, phải tăng cường vai trò quản lý kiểm tra, giám sát của Nhà nước, có chính sách khuyến khích phát triển các loại hình tích cực lành mạnh, hạn chế những trường hợp ngược lại, đồng thời có những loại hình Nhà nước phải đầu tư, tài trợ … Thông qua xã hội hóa để phát huy được sứùc mạnh tổng hợp, khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực để có lợi nhất cho việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người dân, đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước, Quận nhà.
4) Cần có điều tra, khảo sát quy hoạch phát triển văn hóa-xã hội một cách hợp lý, tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng những thiết chế văn hóa ở cấp Quận, làm chỗ dựa, hỗ trợ đắc lựa cho các hoạt động văn hóa cơ sở (về nghiệp vụ, kỹ năng, nội dung, phương tiện …), đầu mối nuôi dưỡng các phong trào, nhân rộng các điển hình – nhân tố tích cực tạo điều kiện để phong trào phát triển sâu rộng, liên tục … đặc biệt như các đơn vị : trung tâm văn hóa, Trung tâm Thể dục thể thao, Trung tâm Y tế, Trung tâm Dạy nghề, Nhà hát Hòa Bình, Rạp Vườn Lài, Nhà Thiếu nhi, công viên văn hóa Lê Thị Riêng, cùng các thiết chế, phương tiện thông tin đại chúng khác … Phải nghiên cứu, có nội dung chương trình cụ thể gắn kết với các Phường, địa bàn dân cư để thúc đẩy các phong trào.
Cùng với các thiết chế văn hóa ở Quận, việc giành ngân sách để đầu tư phát triển cơ sở vật chất văn hóa, xây dựng môi sinh môi trường cho phường, xây dựng nhà văn hóa liên Phường, nhà văn hóa phường, sân chơi – tụ điểm thanh thiếu niên, tủ sách pháp luật, phát triển các loại hình câu lạc bộ, mua sắm thêm công cụ phương tiện phục vụ đời sống văn hóa cơ sở tạo thành một hệ thống thiết chế văn hóa hoàn chỉnh từ Quận đến Phường, để người dân dù ở đâu cũng có thể tiếp cận và được hưởng thụ những giá trị văn hóa tích cực.
5) Giải quyết những vấn đề bức xúc trực tiếp tác động đến đời sống văn hóa cơ sở – trật tự an ninh xã hội : như các biện pháp nâng cao dân trí (tăng cường đầu tư cho giáo dục – đào tạo, nâng cao hiệu suất đào tạo, chống mù chữ – phổ cập tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông và dạy nghề), thực hiện tốt các chính sách xã hội, quan tâm diện chính sách, những người nghèo khó neo đơn, giải quyết việc làm, hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp (dưới 4%), xóa đói giảm nghèo (dưới 3%), giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (dưới 10%), giảm tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên (dưới 1,2%), 100% công sở văn minh sạch đẹp an toàn, hơn80% hộ đạt gia đình văn hóa, 50% khu phố đạt khu phố văn hóa, không còn khu phố yếu kém.
Gắn liền với “xây”, việc “chống” phải được tăng cường thông qua đẩy mạnh nâng chất phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, ý thức cộng đồng, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, bài trừ văn hóa phẩm độc hại, tệ nạn xã hội, hủ tục, thực hiện có hiệu quả kế hoạch liên tịch phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, tăng cường công tác quản lý địa bàn, quản lý nhân hộ khẩu, quản lý đối tượng. Phát huy trách nhiệm của Công an Phường, đặc biệt cảnh sát khu vực, lực lượng chính trị nòng cốt trong đấu tranh đánh bắt nhưng không khoán trắng cho lực lượng Công an, mà phải huy động cho được sứùc mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, đặc biệt phải đấu tranh kiên quyết với bọn tội phạm hình sự, mại dâm, ma túy làm trong sạch và chuyển hóa các địa bàn trọng điểm. Phải khống chế cho được các đối tượng cố ý và có nhiều khả năng gây bất ổn cho đời sống an lành người dân.
6) Vấn đề có tính nguyên tắc, đó là phải có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của cấp ủy Đảng, tăng cường trách nhiệm quản lý điều hành của cơ quan Nhà nước các cấp, sự tham gia của toàn xã hội, trong đó vai trò nòng cốt của ban ngành đoàn thể, đặc biệt vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ đảng viên, công nhân viên chức và lực lượng chính trị nòng cốt để duy trì và phát triển phong trào sâu rộng, liên tục.
Ngành chăn nuôi nào sau đây thường phân bố ở các vùng trồng cây lương thực thâm canh, các vùng ngoại thành?
A. Bò.
B. Trâu.
C. Lợn
D. Gia cầm
Câu 31: Đâu không phải là đặc điểm phân bố của dân cư châu Phi:
A. Dân cư tập trung ở đồng bằng, thung lũng sông
B. Dân cư tập trung đông ở ven biển
C. Dân cư thưa thớt ở ven biển
D. Dân cư thưa thớt ở các vùng hoang mạc và rừng rậm
Câu 31: Đâu không phải là đặc điểm phân bố của dân cư châu Phi:
A. Dân cư tập trung ở đồng bằng, thung lũng sông
B. Dân cư tập trung đông ở ven biển
C. Dân cư thưa thớt ở ven biển
D. Dân cư thưa thớt ở các vùng hoang mạc và rừng rậm
⇒ Đáp án: C. Dân cư thưa thớt ở ven biển