Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2019 lúc 7:45

Đáp án B

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khuôn khổ một trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực Ianta. Trật tự này từng bước được thiết lập trong những năm 1945 - 1949.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2018 lúc 10:30

Đáp án A

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khuôn khổ một trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực Ianta. Trật tự này từng bước được thiết lập trong những năm 1945 - 1949

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 1 2019 lúc 17:17

Đáp án A

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khuôn khổ một trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực Ianta. Trật tự này từng bước được thiết lập trong những năm 1945 - 1949.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2017 lúc 3:24

Chọn đáp án A

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khuôn khổ một trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực Ianta. Trật tự này từng bước được thiết lập trong những năm 1945 - 1949

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 2 2017 lúc 14:48

Chọn đáp án B

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khuôn khổ một trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực Ianta. Trật tự này từng bước được thiết lập trong những năm 1945 - 1949.

Huyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đạt
13 tháng 10 2021 lúc 19:47

C1: Tiêu cực:

Ianta giúp các nước tư bản phương tây quay trở lại xâm lược các nước thuộc địa ( Đông Dương).

Giúp Mĩ thực hiện quá trình chia cắt ở các nước (Hàn Quốc, Việt Nam).

Tạo ra 1 trật tự đối lập có thể gây ra cuộc chiến tranh lần nữa có thể ảnh hưởng đến Việt Nam.

Tích cực:

Gián tiếp giúp cho cmt8 Việt Nam và các nước giành thắng lợi.

Giúp cho 1 số nước ĐNA tuyên bố hòa bình.

Tiêu diệt thành công phát xít Nhật giải phóng cho các nước phụ thuộc trong đó có việt nam

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2019 lúc 7:54

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Đỗ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2018 lúc 15:45

Đáp án A

Quan hệ quốc tế là mối quan hệ giữa các quốc gia trong phạm vi thế giới và trong 4 đáp án trên chỉ có đáp án A đáp ứng được yêu cầu. Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các cường quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai phản ảnh khoảng cách phát triển giữa các nước ngày càng lớn. Nếu như ở hội nghị Véc-xai (1919) có 27 nước tham dự và 5 nước giữ vai trò chủ chốt; thì ở hội nghị Ianta (1945) chỉ có 3 nước tham dự và 2 nước giữ vai trò chủ chốt.