Trong quá trình tái bản AND ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN – polimeraza có chức năng gì?
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn AND cần nhân đôi
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’-OH tự do
C. Nối các đoạn Okazaki với nhau
D. Tháo xoắn phân tử AND
Trong quá trình tái bản AND ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN – polimeraza có chức năng gì?
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn AND cần nhân đôi.
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’-OH tự do
C. Nối các đoạn Okazaki với nhau
D. Tháo xoắn phân tử ADN
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn AND cần nhân đôi
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’-OH tự do
C. Nối các đoạn Okazaki với nhau. -> là của enzim ligaza
D. Tháo xoắn phân tử AND -> là của enzim helicaza
Chú ý: Trong tái bản: enzim ARN polimeraza có chức năng xúc tác tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do, nhờ đó mà enzim AND polimeraza mới tổng hợp được mạch mới. Trong phiên mã, là enzim phiên mã, enzim ARN – polimeraza có chức năng xúc tác liên kết các ribonucleotit từ môi trường với các nucleotit trên mạch gốc theo gen NTBS.
Vậy B đúng.
Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN polimeraza có chức năng
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3'- OH tự do
C. Nối các đoạn Okazaki với nhau
D. Tháo xoắn phân tử ADN
Đáp án B
A. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn AND cần nhân dôi.
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhỏm 3'-OH tự do.
C. nối các đoạn Okazaki với nhau à là của enzim ligaza.
D. Tháo xoắn phân từ ADN à là của enzim helicaza.
* Chú ý; Trong tái bản: enzim ARN polimeraza có chức năng xúc tác tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3'-OH tự do, nhờ đó mà enzim ADN polimeraza mới tổng hợp được mạch mới. Trong phiên mã: là enzim phiên mã, enzim ARN - polimeraza có chức năng xúc tác liên kết các ribonucleotit từ môi trường với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo NTBS
Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN polimeraza có chức năng:
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do
C. Nối các đoạn Okazaki với nhau
D. Tháo xoắn phân tử ADN
Đáp án B
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’-OH tự do
C.Nối các đoạn Okazaki với nhau → là của enzim ligaza
D.Tháo xoắn phân tử ADN →là của enzim helicaza
Chú ý: Trong tái bản: enzim ARN polimeraza có chức năng xúc tác tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’-OH tự do, nhờ đó mà enzim ADN polimeraza mới tổng hợp được mạch mới
Trong phiên mã: là enzim phiên mã, enzim ARN – polimeraza có chức năng xúc tác liên kết các ribonucleotit từ môi trường với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo NTBS
Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN polimeraza có chức năng
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3'- OH tự do
C. Nối các đoạn Okazaki với nhau
D. Tháo xoắn phân tử ADN
A. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn AND cần nhân dôi.
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhỏm 3'-OH tự do.
C. nối các đoạn Okazaki với nhau à là của enzim ligaza.
D. Tháo xoắn phân từ ADN à là của enzim helicaza.
* Chú ý; Trong tái bản: enzim ARN polimeraza có chức năng xúc tác tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3'-OH tự do, nhờ đó mà enzim ADN polimeraza mới tổng hợp được mạch mới. Trong phiên mã: là enzim phiên mã, enzim ARN - polimeraza có chức năng xúc tác liên kết các ribonucleotit từ môi trường với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo NTBS.
Vậy: B đúng
Trong quá trình nhân đôi AND, các enzim tham gia gồm:
(1)enzim AND polimeraza;
(2)enzim ligaza;
(3) các enzim tháo xoắn;
(4) enzim ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi.
Trình tự hoạt động của các enzim là
A. (4);(3);(2);(1).
B. (3); (4);(1);(2).
C.(2);(3);(1);(4).
D. (3); (2);(1);(4).
Lời giải chi tiết:
Trình tự các enzim tham gia nhân đôi ADN :
(3), các enzim tháo xoắn
(4), enzim ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi
(1), enzim AND polemeraza
(2)enzim ligaza
Đáp án B
Khi nói về quá trình nhân đôi AND của sinh vật nhân sơ, số kết luận đúng dưới đây là:
I. Quá trình nhân đôi có sự tham gia của enzim ARN polimeraza.
II. Quá trình nhân đôi bắt đầu đồng thời ở nhiều vị trí trên phân tử ADN.
III. Quá trình nhân đôi tuân theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
IV. Nucleotit mới được tổng hợp vào đầu 3’ OH của mạch mới.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Hướng dẫn: B
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai. Quá trình nhân đôi bắt đầu ở một vị trí trên phân tử ADN đối với sinh vật nhân sơ.
Vậy có 3 nội dung đúng
Khi nói về quá trình nhân đôi AND của sinh vật nhân sơ, số kết luận đúng dưới đây là:
I. Quá trình nhân đôi có sự tham gia của enzim ARN polimeraza.
II. Quá trình nhân đôi bắt đầu đồng thời ở nhiều vị trí trên phân tử ADN.
III. Quá trình nhân đôi tuân theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
IV. Nucleotit mới được tổng hợp vào đầu 3’ OH của mạch mới.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Hướng dẫn: B
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai. Quá trình nhân đôi bắt đầu ở một vị trí trên phân tử ADN đối với sinh vật nhân sơ.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Khi nói về quá trình nhân đôi AND của sinh vật nhân sơ, số kết luận đúng dưới đây là:
I. Quá trình nhân đôi có sự tham gia của enzim ARN polimeraza.
II. Quá trình nhân đôi bắt đầu đồng thời ở nhiều vị trí trên phân tử ADN.
III. Quá trình nhân đôi tuân theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
IV. Nucleotit mới được tổng hợp vào đầu 3’ OH của mạch mới.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Hướng dẫn: B
Nội dung 1, 3, 4 đúng.
Nội dung 2 sai. Quá trình nhân đôi bắt đầu ở một vị trí trên phân tử ADN đối với sinh vật nhân sơ.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Cho các nhận định sau về quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
(1) Diễn ra ở pha G2 trong kỳ trung gian.
(2) Mỗi điểm khởi đầu quá trình tự nhân đôi hình thành nên 1 đơn vị tự nhân đôi.
(3) Sử dụng các Đềôxi ribô nuclêôtit tự do trong nhân tế bào.
(4) Enzim nối (ligaza) nối đoạn mồi với đoạn Okazaki.
(5) Enzim mồi thực hiện tổng hợp đoạn mồi theo chiều 5’-> 3’.
Các nhận định sai là
A. (2), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (5)
D. (4), (5)