Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 20 cm (hình vẽ). Cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 50A, I2 = I3 = 20A. Xác định cảm ứng từ B tại điểm cách dây 2 và dây 3 một khoảng a = 20 cm (tại I1)
Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 20 cm (hình vẽ). Cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 50A, I2 = I3 = 20A.
Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây 1 bằng 2 cách:
a) Dựa vào cảm ứng từ B vừa tính câu a.
b) Tính trực tiếp
Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định F → tác dụng lên 1 mét của dòng I1
Ba dây dẫn thẳng dài đặt cách đều nhau khoảng a=10cm như hình vẽ. Cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I 1 = 25 A , I 2 = I 3 = 10 A . Xác định phương, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I 1 là
A. 5.10 − 4 N
B. 5 3 .10 − 4 N
C. 5 2 .10 − 4 N
D. 2 , 5.10 − 4 N
Hai dẫn dẫn song song dài vô hạn đặt cách nhau 4cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I1= 10A ; I2= 20A và cùng chiều nhau. Xác định hướng và độ lớn cảm ứng từ tại: a) Điểm M cách mỗi dây là 2cm b) Điềm M cách hai dây dẫn lần lượt là d1=6cm, d2=2cm
a)Hai dây cùng chiều:
\(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,02}=1\cdot10^{-4}T\)
\(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{20}{0,02}=2\cdot10^{-4}T\)
\(B=B_1+B_2=1\cdot10^{-4}+2\cdot10^{-4}=3\cdot10^{-4}T\)
b)Hai dây dẫn ngược chiều nhau.
\(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,06}=3,33\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{20}{0,02}=2\cdot10^{-4}T\)
\(B=\left|B_1-B_2\right|=\left|3,33\cdot10^{-5}-2\cdot10^{-4}\right|=1,667\cdot10^{-4}T\)
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I 1 = I 2 = 9 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I 1 = I 2 = 6 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm.
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I 1 = 12 A; I 2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I 1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 5 cm.
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I 1 = I 2 = 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I 1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 12 cm.
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I 1 = I 2 = 9 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: B 1 = B 2 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 6 . 10 - 6 T .
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B → = B 1 → + B 2 → có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn: B = B 1 cos α + B 2 cos α = 2 B 1 cos α = 2 . B 1 . A H A M = 4 . 10 - 6 T .