Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I 1 , I 2 , I 3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là . Biết rằng chiều của I 1 , I 3 hướng vào I 2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I 1 = 10 A , I 2 = I 3 = 20 A . Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I 1
A. 10 - 3 N
B. 5 . 10 - 4 N
C. 2 . 10 - 3 N
D. 5 . 10 - 3 N
Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự I 1 = I 2 = I 3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I 1 và I 3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I 2 bằng
A. 4 . 10 - 7 I 2 l a
B. 4 . 10 - 7 I l a
C. 0
D. 2 . 10 - 7 I 2 l a
Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 20cm mang hai dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = 10 A . Dòng thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I 1 và I 2 . Biết I 3 = 20 A , ngược chiều với I 1 và I 3 cách mặt phẳng chứa ( I 1 , I 2 ) đoạn d. d = ? để lực từ tác dụng lên 1m của dòng I 3 đạt giá trị cực đại?
A. 0,25m
B. 0,4m
C. 0,1m
D. 0,2m
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 =10A, I 2 = I 3 =20A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 2. 10 - 3 N.
C. 2,5. 10 - 3 N.
D. 4. 10 - 3 N.
Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 40cm mang hai dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = 10 A . Dòng thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I 1 và I 2 . Biết I 3 = 10 A , ngược chiều với I 1 và I 3 cách mặt phẳng chứa ( I 1 , I 2 ) đoạn d=20cm. Lực từ tác dụng lên 1m của dòng I 3 .
A. 10 − 4 N
B. 3 . 10 − 4 N
C. 2 . 10 − 4 N
D. 2 , 5 . 10 − 4 N
Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 30cm mang hai dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = 10 A . Dòng thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I 1 và I 2 . Biết I 3 = 10 A , ngược chiều với I 1 và I 3 cách mặt phẳng chứa ( I 1 , I 2 ) đoạn d=15cm. Lực từ tác dụng lên 1m của dòng I 3 .
A. 2 3 10 − 4 N
B. 3 4 10 − 4 N
C. 2 2 3 10 − 4 N
D. 4 3 10 − 4 N
Ba dây dẫn thẳng dài song song cách đều nhau một khoảng a=10cm như hình vẽ. Cường độ dòng điện I 1 = 25 A , I 2 = I 3 = 10 A . Xác độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I 1 ?
A. 5.10 − 4 N
B. 10 .10 − 4 N
C. 5 2 .10 − 4 N
D. 2 , 5 3 .10 − 4 N
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác theo phương vuông góc với mặt phẳng như hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = 20 A, I 3 = 30 A. Biết I 1 cách I 2 và I 3 lần lượt là 8 cm và 6 cm . Lực tổng hợp tác dụng lên mối mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 1 , 12 . 10 - 3 N.
B. 1 , 2 . 10 - 3 N.
C. 1 , 5 . 10 - 3 N.
D. 2 . 10 - 3 N.
Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 40cm mang hai dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = 10 A . Dòng thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I 1 và I 2 . Biết I 3 = 10 A , ngược chiều với I 1 và I 3 cách mặt phẳng chứa ( I 1 , I 2 ) đoạn d. d = ? đê lực từ tác dụng lên 1m của dòng I 3 đạt giá trị cực đại?
A. 0,25m
B. 0,4m
C. 0,1m
D. 0,2m