Đối tượng lao động của người thợ mộc là
A. đục, bào.
B. máy cưa.
C. bàn ghế.
D. gỗ.
Có ý kiến cho rằng: Cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ chống lò trong hầm mỏ nhưng là đối tượng lao động của người thợ mộc. em sẽ sử dụng căn cứ nào dưới đây để giải thích cho ý kiến đó?
A. Đặc tính cơ bản của cây gỗ gắn với chức năng của nó trong sản xuất.
B. Mục đích sử dụng cây gỗ gắn với chức năng mà nó đảm nhận trong sản xuất.
C. Thuộc tính cơ bản gắn với mục đích sử dụng của cây gỗ trong sản xuất.
D. Chức năng cây gỗ đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản của nó trong sản xuất.
Đối tượng lao động của người thợ mộc là
A. gỗ.
B. bàn ghế.
C. đục, bào.
D. máy cưa.
Chọn đáp án A
Theo SGK GDCD trang 7 thì đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình. Vậy lao động của con người tác động vào gỗ tạo ra bàn, ghế…Vậy đáp án đúng là gỗ.
Đối tượng lao động của người thợ mộc là
A. gỗ.
B. máy cưa.
C. đục, bào.
D. bàn ghế.
Đối tượng lao động của người thợ mộc là
A. đục, bào.
B. máy cưa.
C. bàn ghế.
D. gỗ.
Chọn đáp án D
Theo SGK GDCD trang 7 thì đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình. Vậy lao động của con người tác động vào gỗ tạo ra bàn, ghế…Vậy đáp án đúng là gỗ.
Đối tượng lao động của người thợ mộc là
A. Gỗ.
B. Máy cưa.
C. Đục, bào.
D. Bàn ghế.
Đối tượng lao động của người thợ mộc là
A. gỗ.
B. bàn ghế.
C. đục, bào.
D. máy cưa.
Chọn đáp án A
Theo SGK GDCD trang 7 thì đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của mình. Vậy lao động của con người tác động vào gỗ tạo ra bàn, ghế…Vậy đáp án đúng là gỗ.
Một bác thợ mộc cưa một khúc gỗ dài 560cm thành những đoạn gỗ dài bằng nhau, mỗi đoạn dài 70cm. Biết rằng mỗi lần bác cưa được 1 đoạn gỗ, cứ mỗi lần cưa hết 8 phút, sau mỗi lần cưa lại nghỉ giải lao 3 phút rồi mới cưa tiếp. Hỏi bác thợ mộc đó cưa xong khúc gỗ mất bao nhiêu phút?
Một cây gỗ có chiều dài là 8m. Người thợ mộc muốn cưa cây gỗ 8m này thành các khúc gỗ dài 16 dm. Biết được rằng, mỗi lần thực hiện cưa người thợ mộc sẽ hết 5 phút, khi cưa được 1 khúc gỗ người thợ mộc sẽ nghỉ ngơi 3 phút để lấy sức. Hỏi người thợ mộc cần bao nhiêu phút để cưa xong cây gỗ.
9.Một miếng gỗ hình vuông có cạnh là 1,4m. Người thợ mộc đem miếng gỗ đó làm thành một cái mặt
bàn hình tròn có đường kính 1,4m. Hỏi:
a) Diện tích mặt bàn tròn là bao nhiêu? b) Diện tích gỗ phải cưa đi bao nhiêu?
bán kính :
\(1,4:2=0,7(m)\)
diện tích mặt tròn :
\(0,7x0,7x3,14=1,5386(m^2)\)
Diện tích gỗ phải cưa:
\(1,4x1,4-1,5386=0,4214(m^2)\)
\(∘ V\)
Bán kính hình tròn:
\(1,4:2=0,7\left(m\right)\)
Diện tích mặt bàn tròn:
\(0,7\times0,7\times3,14=1,5386\left(m^2\right)\)
Diện tích miếng gỗ:
\(1,4\times1,4=1,96\left(m^2\right)\)
Diện tích gỗ phải của đi:
\(1,96-1,5386=0,4214\left(m^2\right)\)
a) Bán kính của mặt bàn hình tròn :
1,4 : 2 = 0,7 ( m )
Diện tích mặt tròn :
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 ( m2)
b) Diện tích gỗ phải cưa đi :
1,4 x 1,4 - 1,5386 = 0,4214 ( m2)