Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 3:10

Giải bài 6 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Ta có bảng biến thiên:

Giải bài 6 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Dựa vào BBT thấy hàm số đạt cực đại tại x = -m – 1.

Hàm số đạt cực đại tại x = 2 ⇔ -m – 1 = 2 ⇔ m = -3.

Vậy m = -3.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2019 lúc 12:23

Đáp án: C.

Tập xác định: D = R. y' = 3 x 2  - 6x + m.

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y' đổi dấu trên R

⇔ 3 x 2  - 6x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt

Δ' = 9 - 3m > 0 3m < 9 m < 3

Shuu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2019 lúc 13:15

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2019 lúc 3:22

TXĐ: D = R

y’ = 3 x 2  + 4mx + m

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y’ đổi dấu trên R.

⇔ 3 x 2  + 4mx + m có hai nghiệm phân biệt.

⇔ Δ’ = 4 m 2  -3m > 0 ⇔ m(4m – 3) > 0

⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu khi m < 0 hoặc m > 3/4.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 6:35

TXĐ: D = R

y’ = 3 x 2  + 4mx + m

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y’ đổi dấu trên R.

⇔ 3 x 2  + 4mx + m có hai nghiệm phân biệt.

⇔ ∆ ’ = 4 m 2  -3m > 0 ⇔ m(4m – 3) > 0

⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu khi m < 0 hoặc m > 3/4.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2017 lúc 9:27

TXĐ: D = R

y’ = 3 x 2 – 4x + m; y’ = 0 ⇔ 3 x 2  – 4x + m = 0

Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt khi:

∆ ’ = 4 – 3m > 0 ⇔ m < 4/3 (∗)

Hàm số có cực trị tại x = 1 thì :

y’(1) = 3 – 4 + m = 0 ⇒ m = 1 (thỏa mãn điều kiện (∗) )

Mặt khác, vì:

y’’ = 6x – 4 ⇒ y’’(1) = 6 – 4 = 2 > 0

cho nên tại x = 1, hàm số đạt cực tiểu.

Vậy với m = 1, hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 10:50

TXĐ: D = R

y’ = 3 x 2  – 4x + m; y’ = 0 ⇔ 3 x 2  – 4x + m = 0

Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt khi:

∆’ = 4 – 3m > 0 ⇔ m < 4/3 (∗)

Hàm số có cực trị tại x = 1 thì :

y’(1) = 3 – 4 + m = 0 ⇒ m = 1 (thỏa mãn điều kiện (∗) )

Mặt khác, vì:

y’’ = 6x – 4 ⇒ y’’(1) = 6 – 4 = 2 > 0

cho nên tại x = 1, hàm số đạt cực tiểu.

Vậy với m = 1, hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2018 lúc 16:33

Đáp án: B.

Hàm số đã cho có cực trị khi và chỉ khi

y' = 3 x 2  - 6(m - 1)x - 3(m + 3) = 0 có 2 nghiệm phân biệt

⇔ ∆ ' = m - 1 2  + (m + 3) =  m 2  - m + 4 > 0

Ta thấy tam thức  ∆ ' =  m 2  - m + 4 luôn dương với mọi m vì

δ = 1 - 16 = -15 < 0, a = 1 > 0

Vậy hàm số đã cho luôn có cực trị mới mọi m  ∈  R