Cho hình hộp xiên ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bằng nhau và bằng a, B A D ⏜ = B A A ' ⏜ = B A D ⏜ = 60 0 . Khoảng cánh giữa hai đường thẳng AC’ và BD bằng
Cho hình hộp xiên ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bằng nhau và bằng a, B A D ^ = B A A ' ^ = 60 0 . Khoảng cánh giữa hai đường thẳng AC’ và BD bằng
A. a.
B. a 2 3 .
C. a 3 .
D. a 3 2 .
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a và các góc tại đỉnh B đều bằng 60 o .
Cặp đường thẳng nào sau đây không vuông góc với nhau?
A. B’C và AD’
B. BC’ và A’D
C. B’C và CD’
D. AC và B’D’
Phương án A, B và D đều sai
Phương án C đúng vì tam giác CB’D’ có ba cạnh bằng a, a√3,a√3 nên không thể vuông tại B’
Đáp án C
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a và các góc tại đỉnh B đều bằng 60 o .
Đường thẳng B’C vuông góc với đường thẳng:
A. AC
B. CD
C. BD
D. A’A
Phương án A sai vì tam giác ACB’ có ba cạnh bằng a
Phương án C sai vì tam giác CB’D’ có ba cạnh a, a√3,a√3 nên không thể vuông tại B’
Phương án D sai vì góc giữa đường thẳng B’C và AA’ bằng 0 o
Phương án B đúng vì:
Đáp án B
Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng a, A B C ^ = 45 ° . Tính thể tích V của khối hộp ABCD.A’B’C’D’.
A. V = a 3 2 4
B. V = a 3
C. V = a 3 2 2
D. V = 2 a 3
Xét hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có độ dài tất cả các cạnh bằng a, cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một hình hộp một góc 60 độ Khối hộp tạo bởi hình hộp đã cho có thể tích lớn nhất bằng
A. a 3 2
B. a 3 3 4
C. a 3 3
D. a 3 3 2
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh , BD = 3a, hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng (A’B’C’D’) là trung điểm của A’C’. biết rằng côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABCD) và (CDD’C’) bằng 21 7 . Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’
A. 9 a 3 4
B. a 3
C. 9 a 3 2
D. 3 a 3 2
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng 2 2 a 3 đáy ABCD là hình thoi cạnh a và B A D ^ = 45 ° . Khoảng cách giữa hai đáy ABCD và A’B’C’D’ của hình hộp bằng
A. 4a
B. 2a
C. 2 2 a
D. 4 2 a
Cho hình hộp thoi ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a và B A D ^ = B A A ' ^ = D A A ' ^ = 60 ° . Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy (ABCD) và (A’B’C’D’).
A. a 5 5
B. a 6 3
C. a 10 5
D. a 3 3
+ Gọi O là giao điểm của AC và BD ⇒ O là trung điểm của AC và BD
Ta có: A’B = A’D (đường chéo các hình thoi) ⇒ Tam giác A’BD cân tại A’ có O là trung điểm của BD ⇒ A’O ⊥ BD.
+ Hạ A’H ⊥ AC, H ∈ AC
Ta có B D ⊥ A C B D ⊥ A ' O ⇒ B D ⊥ A O A ' ⇒ A’H ⊥ BD
Do đó: A’H ⊥ (ABCD)
Vì (ABCD) // (A’B’C’D’) nên A’H chính là khoảng cách giữa hai mặt đáy.
+ Tính A’H
Ta có: AC = A D 2 + C D 2 − 2. A D . C D . cos 120 ° = a 3 ⇒ AO = a 3 2
Theo giả thiết ⇒ hình chóp A’.ABD là hình chóp đều, nên ta có:
AH = 2/3 AO = a 3 3
A’H = A ' A 2 − A H 2 = a 2 − a 2 3 = a 6 3
Vậy khoảng cách giữa hai đáy (ABCD) và (A’B’C’D’) là a 6 3 .
Đáp án B
Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bên AA'=h và diện tích của tam giác ABC bằng S. Thể tích của khối hộp ABCD.A’B’C’D’ bằng