Một người cần thi có điểm cực viễn cách mắt 100cm. tính độ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết
A. 0,5 dp
B. -1 dp
C. -0,5 dp
D. 2 dp
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết
A. 0,5 dp
B. -1 dp
C. -0,5 dp
D. 2 dp
Đáp án B
A B → A ' B ' → A ' ' B ' ' ≡ m à n g l ư ớ i d 1 d ' 1 d 2
Muốn quan sát vật ở vô cùng mà mắt không phải điều tiết nghĩa là vật AB sẽ ở vô cùng sẽ cho ảnh hiện ở điểm cực viễn của mắt
Ta có d 1 = ∞ ; d 2 = O C v = 100 c m ;
Kính đeo sát mắt nên d ' 1 + d 2 = O M O K = 0 ⇒ d ' 1 = − 100 c m = f k i ' n h
Vậy độ tụ của kính là D = 1 f m = − 1 d p
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dP
B. – 0,5 dP
C. 0,5dP
D. 2dP
Đáp án A
+ Điểm cực viễn của người cách mắt 100 cm, để mắt nhìn được vật ở vô cực thì ảnh của vật này phải là ảnh ảo nằm trên điểm cực viễn:
Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.
b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rỏ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt.
Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.
b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rõ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt.
a) Tiêu cự: f = - O C V = - 1 m ; đ ộ t ụ D = 1 f = - 1 d p .
b) f = 1 D = 0 , 667 m = 66 , 7 c m .
Khi đeo kính: Đặt vật tại C C K , kính cho ảnh ảo tại C C do đó:
d ' = - O C C = - 15 c m ; d = d ' f d ' - f = 12 , 2 c m = O C C K
Đặt vật tại C C V , kính cho ảnh ảo tại C V do đó:
d ' = - O C V = - 100 c m ; d = d ' f d ' - f = 40 c m = O C V K .
Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 12,2 cm đến 40 cm
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rõ các vật nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực.
a) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính.
b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 dp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
Ta có: f = 1 D = - 0 , 4 m = - 40 c m .
a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại C C K (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại C C (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại C V K (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó:
d C = O C C K = 25 c m ⇒ d C ' = d C f d C - f = - 15 , 4 c m = - O C C ⇒ O C C = 15 , 4 c m ;
d V = O C V K = ∞ ⇒ d V ' = f = - 40 c m = - O C V ⇒ O C V = 40 c m .
Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.
b) Ta có: f 1 = 1 D 1 = - 0 , 5 m = - 50 c m ; d C 1 ' = - O C C = - 15 , 4 c m
⇒ d C 1 = d C 1 ' f 1 d C 1 ' - f 1 = 22 , 25 c m = O C C K 1 ; d ' V 1 = - O C V = - 40 c m ⇒ d V 1 = d V 1 ' f 1 d V 1 ' - f 1 = 200 c m
Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở vô cực mà không cần phải điều tiết:
A. 0,5 d p
B. – 0,5 d p
C. − 2 d p
D. 2 d p
Đáp án cần chọn là: C
Mắt nhìn thấy vật ở vô cực mà không cần phải điều tiết khi ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt.
→ d = ∞ d ' = − 50 c m = − 0,5 m
⇒ D = 1 d + 1 d ' = 1 ∞ + 1 − 0,5 = − 2 d p
Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm Cc khi không đeo kính cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?
A. 12,5 cm. B. 20 cm. C. 25 cm. D. 50 cm.
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏ. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
A. 32/3.
B. 47/4.
C. 15.
D. 2,5.
Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một vật nhỏẵ Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.
Tiêu cự kính lúp: d 1 = 1/D = 25/8 = 3,125cm.
Khoảng đặt vật MN xác định bởi:
Khoảng đặt vật: 16,13mm ≤ d ≤ 31,25mm.
Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ = O C C / f 1 ≈ 10,67