Nhiệt độ tháng I và tháng VII ở nước ta chênh lệch nhau là do
A. hoạt động của gió mùa
B. Mặt Trời lên thiên đỉnh
C. vị trí địa lí.
D. hiện tượng mùa
câu 1 : đồng bằng sông cửu long có độ cao trung bình khoảng bao nhiêu m so với mực nước biển ?
a 2m-3m
b 3m-7m
c 9m-10m
d 10m-15m
câu 2 sông ngòi trung bộ , mùa lũ thường tập trung vào thời gian nào trong năm?
a từ tháng 1 đến tháng 5
b từ tháng 9 đến tháng 12
c từ tháng 7 đến tháng 11
d từ tháng 6 đến tháng 10
câu 3 dựa vào kiến thức đã học , hãy cho biết nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm , gió mùa do nguyên nhân nào sau đây?
a vị trí địa lí nằm trong vùng nội tuyến , trong khu vục hoạt động của gió mùa châu á và tiếp giáp biển đông
b ví trí địa lí nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới bán cầu bắc , quanh năm nhận được bức xạ rất lớn của mặt trời
c vị trí địa lí nằm trong vùng gió mùa , giữa hai đường chí tuyến nên có lượng mưa , góc nhập xạ lớn
d vị trí địa lí nằm trong vùng vĩ độ thấp nên nhận được nhiều nhiệt của ánh sáng mặt trời và vị trí tiếp giáp biển đông nên mưa nhiều
Nhiệt độ tháng I và tháng VII ở nước ta chênh lệch nhau chủ yếu là do
A. hoạt động của gió mùa.
B. Mặt Trời lên thiên đỉnh.
C. vị trí địa lí.
D. hiện tượng mùa.
Đáp án: A
Giải thích: Nhiệt độ tháng I và tháng VII ở nước ta chênh lệch nhau chủ yếu là do hoạt động của gió mùa. Đặc biệt ở miền Bắc chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa với 3 tháng nhiệt độ dưới 18ºC.
Câu 1. Biên độ nhiệt miền Nam thấp hơn miền Bắc chủ yếu do
A. nền nhiệt độ ở miền Nam thấp hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.
B. sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất nhỏ.
C. miền Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và áp thấp nhiệt đới.
D. địa hình miền Bắc chủ yếu là đồi núi cao, hướng các dãy núi phức tạp.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc-Nam?
A. Nguyên nhân phân hóa Bắc-Nam là do khí hậu phân hóa theo vĩ độ.
B. Nền nhiệt độ ở miền Nam thường cao hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.
C. Ở miền Bắc, vào mùa hạ trời nhiều mây, nắng ấm, nhiều cây rụng lá.
D. Ở miền Nam, nhất là Tây Nguyên hình thành rừng thưa nhiệt đới khô.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Đông-Tây?
A. Nguyên nhân phân hóa Đông-Tây là do khí hậu phân hóa theo kinh độ.
B. Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ có thềm lục địa rộng, nông.
C. Dải đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang, thiên nhiên bớt khắc nghiệt.
D. Độ nông-sâu, rộng-hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với đồng bằng.
Câu 4. Ý nào sau đây không đúng về tự nhiên đối với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Tập trung dầu khí trữ lượng lớn.
B. Ven biển có rừng ngập mặn phát triển.
C. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu.
D. Tính không ổn định của thời tiết là trở ngại lớn của miền.
Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao của địa hình và áp thấp Bắc Bộ.
C. Đất đai phân hóa theo đai cao và ảnh hưởng của gió Phơn Tây Nam.
D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 6. Đâu không phải là một trong những đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ nước ta?
A. Là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao.
B. Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.
C. Có dải đồng bằng mở rộng, khá màu mỡ nằm ở trung tâm.
D. Các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc-đông nam.
Câu 7. Ý nào sau đây không đúng về miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc đến muộn và kết thúc sớm.
B. Rừng còn tương đối nhiều chỉ sau Tây Nguyên.
C. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, vũng vịnh.
D. Gió mùa Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn.
Câu 8. Ý nào sau đây không phải là một trong những đặc điểm của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nước ta?
A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
B. Có đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ, nhỏ hẹp ở ven biển Nam Trung Bộ.
C. Sự tương phản về khí hậu giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam rõ nét.
D. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đến chế độ nhiệt nước ta vào thời kì tháng I hàng năm. Phân tích các nhân tố tác động đến nhiệt độ ở nước ta?
cảm ơn trc nhó :3
72.
Vì sao chế độ nhiệt ở miền Bắc lại có sự chênh lệch giữa các mùa?
A,Do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra.
B,Do lượng bức xạ mặt trời lớn.
C,Do chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D,Do lượng mưa và độ ẩm lớn.
Câu 35: vùng đồng bằng bắc bộ có một mùa mưa chủ yếu do tác động của A. gió mùa đông bắc, hoạt động của frong, bão và áp thấp nhiệt đời B. Gió mùa đông bắc,, hoạt động của frong, địa hình cao ở rìa tây bắc C.Tín phong bán cầu bắc, vị trí giáp biển đông và địa hình thấp D. Tín phong bán cầu bắc, gió mùa đông bắc và hoạt động của frong Xong câu này là em được đi ngủ rồi ạ 😅
Dựa vào bảng 2, em hãy:
+ Liệt kê các tháng mùa mưa và các tháng mùa khô ở Pleiku.
+ So sánh lượng mưa giữa các tháng mùa mưa và các tháng mùa khô ở Pleiku.
+ Cho biết chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất ở Pleiku là bao nhiêu.
- Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu vùng Tây Nguyên.
Tham khảo!
Yêu cầu số 1: Quan sát bảng 2, ta thấy:
- Mùa mưa ở Pleiku bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10; mùa khô ở Pleiku bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
- Ở Pleiku:
+ Trong mùa mưa, tháng 8 có lượng mưa cao nhất (493 mm); tháng 10 có lượng mưa thấp nhất (181 mm).
+ Trong mùa khô, tháng 4 có lượng mưa cao nhất (95 mm) và tháng 1 có lượng mưa thấp nhất (3 mm).
- Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất (tháng 4, tháng 5 - 24oC) với tháng lạnh nhất (tháng 12 và tháng 1 - 19oC) là 5oC
* Yêu cầu số 2: Đặc điểm cơ bản của khí hậu vùng Tây Nguyên
- Khí hậu vùng Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, một số nơi địa hình cao có khí hậu mát mẻ.
- Lượng mưa lớn, chủ yếu tập trung vào mùa mưa. Mùa khô, nhiều tháng có hiện tượng khô hạn.
Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Phân tích các biểu đồ hình 53.1, theo trình tự:
- Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII. Nhận xét chung về chế độ nhiệt.
- Các tháng mưa nhiều. Các tháng mưa ít. Nhận xét chung về chế độ mưa
- Xác định kiểu khí hậu của từng chạm. Cho biết lí do.
- Xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (A, B, C) với các lát cắt thảm thực vật (D , E , F) thành từng cặp sao cho phù hợp
- Trạm A:
+ Nhiệt độ:
• Nhiệt độ trung bình tháng I khoảng: -7oC.
• Nhiệt độ trung bình tháng VII khoảng : 18oC
• Biên độ nhiệt năm khoảng : 25oC
• Nhận xét chung về chế độ nhiệt: khá khắc nghiệt.
+ Lượng mưa:
• Các tháng mưa nhiều: 5, 6, 7, 8.
• Các tháng mưa ít: các tháng còn lại.
• Nhận xét chung về chế độ mưa: mưa vào mùa hạ, nhưng lượng mưa không lớn
+ Thuộc kiểu khí hậu: ôn đới lục địa, do mưa vào mùa hạ, 3 tháng mùa đông có nhiệt độ dưới 0oC , biên độ nhiệt năm cao.
- Trạm B:
+ Nhiệt độ:
• Nhiệt độ trung bình tháng I khoảng: 6oC.
• Nhiệt độ trung bình tháng VII khoảng : 20oC
• Biên độ nhiệt năm khoảng : 14oC
• Nhận xét chung về chế độ nhiệt: tương đối gay gắt
+ Lượng mưa:
• Các tháng mưa nhiều: 9, 10, 11, 12
• Các tháng mưa ít: các tháng còn lại.
• Nhận xét chung về chế độ mưa: mưa mùa thu - đông
+ Thuộc kiểu khí hậu: địa trung hải, do mưa vào mùa thu – đông.
- Trạm C:
+ Nhiệt độ:
• Nhiệt độ trung bình tháng I khoảng: 5oC.
• Nhiệt độ trung bình tháng VII khoảng : 158oC
• Biên độ nhiệt năm khoảng : 10oC
• Nhận xét chung về chế độ nhiệt: ôn hòa
+ Lượng mưa:
• Các tháng mưa nhiều: 8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3
• Các tháng mưa ít: các tháng còn lại.
• Nhận xét chung về chế độ mưa: mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn
+ Thuộc kiểu khí hậu: ôn đới hải dương, do mưa quanh năm và không có tháng nào nhiệt độ dưới 0oC
- Xếp các kiểu biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (A, B, C) với các lát cắt thảm thực vật (D, E, F) thành từng cặp sao cho phù hợp: A – D, B – F, C - E