Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước chủ yếu do
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
B. Lao động có kinh nghiệm
C. Đất phù sa màu mỡ
D. Trình độ thâm canh cao
Thế mạnh chủ yếu để sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng là
A. cơ cấu ngành đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú.
B. đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. lao động giàu kinh nghiệm, trình độ thâm canh cao.
D. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Thế mạnh chủ yếu để sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng là
A. cơ cấu ngành đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú.
B. đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. lao động giàu kinh nghiệm, trình độ thâm canh cao.
D. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: A. Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn B. Có nhiều đất đỏ ba dan. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi và Cao Nguyên. D. Có nhiều đất đỏ ba dan và Cao Nguyên; nhiều đồng bằng.
Trả lời :
A , Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn
A. Có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu gió mùa nóng ẩm, thị trường tiêu thụ lớn
Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước chủ yếu do:
A. Nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào.
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước phong phú.
C. Người dân nhiều kinh nghiệm, trình độ thâm canh cao.
D. Đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào.
Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước chủ yếu do đây là vùng có lịch sử lúa nước từ lâu đời, người dân có kinh nghiệm, trình độ thâm canh cao => Chọn đáp án C
Ý nào dưới đây là điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
A. Đất phù sa màu mỡ B. Nguồn nước dồi dào
C. Khí hậu lạnh quanh năm D. Nhân dân có kinh nghiệm trồng lúa
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh trở thành những nơi sản xuất lúa chủ yếu ở Bắc Trung Bộ vì: *
Nhờ việc đẩy mạnh thâm canh
Người dân có kinh nghiệm trồng lúa
Có đồng bằng lớn nhất nước ta
Có phù sa màu mỡ
Chọn mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B và đánh mũi tên thể hiện mối liên hệ giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
A | B | |
---|---|---|
Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. | Làm muối | |
Nước biển mặn, nhiều muối. | Trồng lúa | |
Đất cát pha, khí hậu nóng. | Nuôi, đánh bắt thủy sản | |
Biển, đầm, phá, sông, người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt. | Trồng lạc |
A | B |
---|---|
Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. | Trồng lúa |
Nước biển mặn, nhiều muối. | Làm muối |
Đất cát pha, khí hậu nóng. | Trồng lạc |
Biển, đầm, phá, sông, người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt. | Nuôi, đánh bắt thủy sản |
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, không tạo thuận lợi cho đồng bằng sông Hồng:
A. thâm canh, xen canh, tăng vụ.
B. đưa vụ đông lên thành vụ chính.
C. trồng cây công nghiệp nhiệt đới dài ngày.
D. trồng được nhiều loại cây cận nhiệt.
Chọn: C.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh không thích hợp để trồng cây nhiệt đới dài ngày, thích hợp để trồng cây có nguồn gốc ôn đới.
5. Biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là:
A. Nền nhiệt độ cao. B. Lượng mưa, độ ẩm lớn.
C. Phân mùa của khí hậu D. Tất cả đều đúng
6. Từ Bắc vào Nam, nhiệt độ có sự thay đổi theo hướng tăng dần phù hợp với lượng bức xạ mặt trời lớn hơn do:
A. Càng về Nam, càng gần xích đạo, góc chiếu mặt trời lớn hơn.
B. Càng gần xích đạo, khoảng cách giữa hai lần mặt trời lên thiên đỉnh dài hơn.
C. Càng vào Nam, tác động của gió mùa Đông Bắc yếu hơn.
D. Câu A + B đúng.