Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Milo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 11 2021 lúc 5:37

Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo.

Ngo Mai Phong
17 tháng 11 2021 lúc 6:13

Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo

Rin Huỳnh
17 tháng 11 2021 lúc 6:58

Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo (kiến thức về quán tính)

MINH HOÀNG
Xem chi tiết
hà nguyễn
20 tháng 11 2021 lúc 23:46

\(20-D\)

\(21-C\)

\(22-A\)

\(23-C\)

\(24-A\)

\(25-A\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2018 lúc 14:01

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính nên chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc, nhờ vậy mà nó ko bị đổ.

Duc Nguyen
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 10:12

Tham khảo

 

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ

 

 

Tham khảo:

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2018 lúc 14:11

a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.

b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.

c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.

e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2017 lúc 17:11

Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy lại.

Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
Smile
2 tháng 4 2021 lúc 21:54

Một tay giữ chặt mép tờ giấy dùng tay còn lại giật thật nhanh tờ giấy thì nó sẽ rời khỏi đáy chén nước mà ko kịp di chuyển

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 7 2016 lúc 11:09

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Mahou Stakai Precure
17 tháng 7 2016 lúc 21:32

\(462km\)thanghoa

tick em nha 

Mahou Stakai Precure
17 tháng 7 2016 lúc 21:35

\(42x36=?\)

tick em nha!ok

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngân Đại Boss
12 tháng 4 2017 lúc 14:50

a, khi ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái

b, khi nhảy từ bậc cao xuống , chân chạm đất dừng lại ngay nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại

c,bút tắc mực, nếu vẩy mạnh bút lại viết được vì do quán tính mực chuyển động xuống tiếp đầu ngòi bút

d,khi gõ mạnh đuôi cán xuống đất, cán đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động gập chặt vào cán búa

e,do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc

Đặng Phương Nam
12 tháng 4 2017 lúc 16:36

a) Ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không để đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.

b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm vào đất thì dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.

c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi đã dừng lại.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa.

e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi cốc.



Phạm Thanh Tường
12 tháng 4 2017 lúc 21:16

a) Khi ôtô đang chuyển động đột ngột rẽ phải, hành khách ngồi trên xe do quán tính vẫn đang chuyển động về phía trước nên bị nghiêng về phía bên trái.

b) Khi nhảy từ trên cao xuống, lúc chạm đất bàn chân ta bị dừng đột ngột, nhưng cơ thể vẫ theo quán tính chuyển động đi xuống, do đó chân phải gập lại.

c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh ngòi bút chuyển động nhưng cục mực tắc trong ngòi theo quán tính còn đứng yên nên bị văng khỏi ngòi và bút hết tắc.

d) Khi ta gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa bị dừng đột ngột , nhưng đầu bứa vẫn theo quán tính chuyển động đi xuống nên ăn sâu vào cán. Do đó bứa chặt lại.

e) Khi giật nhanh tờ giấy mỏng ra khỏi đáy cốc do quán tính cốc không kịp thay đổi trạng thái đứng yên của mình. Mặt khác lực kéo của tờ giấy khi đó nhỏ hơn nhiều trọng lực tác dụng lên cốc nên không làm đổ được cốc nước. Do đó, cốc vẫn đứng yên.

Vật lý 8
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
2 tháng 1 2016 lúc 12:13

a-Khi ô tô đột ngôt rẽ phải , do có quán tính mà hành khách trên xe chưa kịp chuyển hướng về phía chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ nên bị nghiệng về một bên 
b- Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại vì chân chạm đất sẽ ngừng ngay nhưng người vẫn chuyển động đi xuống do có quán tính 
c- Bút tắc mực , ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút 
d - Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất , cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuông . Khi cán búa chạm đất dừng lại đột ngột còn đầu búa tiếp tục chuyển động do có quán tính 
e - Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên vì giật nhanh tờ giấy thì do quán tính cái cộ́c chưa thể thay đổi vận tốc

chúc bn học tốt vui

tôi yêu khoa học
26 tháng 1 2016 lúc 10:22

tất cả là do quán tính