Biết hàm số y = 4 x - x 2 nghịch biến trên khoảng a , b . Giá trị của tổng a 2 + b 2 bằng
A. 16
B. 4
C. 20
D. 17
Cho hàm số \(y=\dfrac{x^3}{3}-x^2+x+2019\): Mệnh đề nào đúng?
A: Hàm số đã cho đồng biến trên R
B: Hàm số đã cho nghịch biến trên(-\(\infty\);1)
C: Hàm số đã cho đồng biên trên (-\(\infty\);1) và nghịch biến trên (1;+\(\infty\))
D: Hàm số đã cho đồng biến trên (1;+\(\infty\)) và nghịch biên trên(-\(\infty\);1)
\(y'=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên R
Hàm số y = x 2 - x + 1 x - 1 nghịch biến trên các khoản
A. (0; 2) và (2; +∞)
B. (-∞; 0) và (2; +∞)
C. [0; 1) và (1; 2]
D. (0; 1) và (1; 2)
Tìm m để hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 12 x - 2 nghịch biến trên khoảng (1; 4)
A. m ≥ 5/2
B. m ≤ 5/2
C. m ≤ 2
D. Đáp án khác
Hàm số \(y=\sqrt{2018x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
A:(1010;2018)
B:(2018;\(+\infty\))
C:(0;1009)
D:(1;2018)
ĐKXĐ: \(x\in\left[0;2018\right]\)
\(y'=\dfrac{1009-x}{\sqrt{2018x-x^2}}=0\Rightarrow x=1009\)
Hàm đồng biến trên \(\left(0;1009\right)\)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 6 x + 5 m nghịch biến trên khoảng 10 ; + ∞
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. Vô số.
Đáp án C
Để hàm số nghịch biến trên khoảng ( 10 ; + ∞ ) thì
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 6 x + 5 m nghịch biến trên khoảng 10 ; + ∞
A. 5
B. 3
C. 4
D. Vô số
xét chiều biến thiên của hàm số: y= -x2 + 2x
ai check in giùm xem "đồng biến" hay "nghịch biến" ạ, plss
Hàm bậc 2 với hệ số a < 0 thì đồng biến trên \(\left(-\infty;-\frac{b}{2a}\right)\), nghịch biến trên \(\left(-\frac{b}{2a};+\infty\right)\)
Đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\)
Nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\)
Cho hàm số bậc nhất y= (a+2)x-a+1 có đồ thị là đường thẳng (d) a) Tìm a để hàm số nghịch biến trên R; b) Tìm a để đường thẳng (d) đi qua điểm M(-1,-4)
Lời giải:
a. Để hàm số nghịch biến trên R thì:
$a+2<0$
$\Leftrightarrow a< -2$
b.
Để $(d)$ đi qua $M(-1;-4)$ thì:
$y_M=(a+2)x_M-a+1$
$\Leftrightarrow -4=(a+2)(-1)-a+1$
$\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}$
cho hàm số:
y = mx + 1 (1) (m là tham số)
a) Tìm m để đổ thị hàm số (1) đi qua A(1 ; 4) với giá trị m vừa tìm được hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến
b) Tìm m để đô thị hàm số (1) // (d) y = m^2 x X + m + 1