Ba điện tích điểm q 1 = 4 . 10 - 8 C , q 2 = - 4 . 10 - 8 C , q 3 = 5 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều, cạnh a = 2 cm. Xác định lực điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 .
Ba điện tích điểm q 1 = +2. 10 - 8 C nằm tại điểm A; q 2 = +4. 10 - 8 C nằm tại điểm B và q 3 nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trong không khí. Khoảng cách AB = 1 cm. Xác định điện tích q 3 và khoảng cách BC.
Hệ thống các điện tích chỉ nằm cân bằng nếu từng cặp lực điện tác dụng lên mỗi điện tích cân bằng lẫn nhau. Điểu đó có nghĩa là cả ba điện tích đó phải nằm trên một đường thẳng. Giả sử biết vị trí của hai điểm A và B, với AB = 1 cm. Ta hãy tìm vị trí điểm C trên đường AB (Hình 3.1G). C không thể nằm ngoài đoạn AB vì nếu nằm tại đó thì các lực điện mà q 1 và q 2 tác dụng lên nó sẽ luôn cùng phương, cùng chiều và không thể cân bằng được.
Vậy C phải nằm trên đoạn AB. Đặt AC = x (cm) và BC = 1 - x (cm).
Xét sự cân bằng của q 3 . Cường độ của các lực điện mà q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 sẽ là :
Vì F 13 = F 23 nên q 1 1 - x 2 = q 2 x 2
Với q 1 = 2. 10 - 8 C và q 2 = 4. 10 - 8 C, ta có phương trình : x 2 + 2x - 1 = 0.
Các nghiệm của phương trình này là x 1 = 0,414 cm và x 2 = - 2,41 cm (loại).
Xét sự cân bằng của q 1 . Cường độ của các lực điện mà q 2 và q 3 tác dụng lên q 1 là:
Vì F 21 = F 31 nên
Ba điện tích điểm q 1 = +2. 10 - 8 C nằm tại điểm A; q 2 = +4. 10 - 8 C nằm tại điểm B và q 3 nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trong không khí. Khoảng cách AB = 1 cm. Xác định cường độ điện trường tại các điểm A, B và C.
Vì các điện tích q 1 , q 2 nằm cân bằng, hợp lực của các lực điện tác dụng lên mỗi điện tích bằng không. Điều đó có nghĩa là cường độ điện trường tổng hợp tại các điểm A, B và C bằng không : E A = 0; E B = 0; E C = 0
Hai điện tích điểm q 1 = 10 -8 C, q 2 = -2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A.
10 -4 N
B.
0,5.10 -4 N
C.
2.10 -3 N
D.
10 -3 N
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 20 mJ.
B. 24 mJ.
C. 120 mJ.
D. 240 mJ.
Chọn đáp án B
Ta có công của lực điện A = qEd.
⇒ A A ' = q q ' = 10 - 8 4 . 10 - 9 = 5 2 ⇒ A ' = 2 5 A = 24 m J
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q’ = +4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
Chọn đáp án A
A 1 = q 1 E d A 2 = q 2 E d
⇒ A 1 A 2 = q 1 q 2
hay
60 A 2 = 10 - 8 4 . 10 - 9 ⇒ A 2 = 24 m J
hai điện tích điểm q1 = +3\(\times\)10-8C và q2 = \(-\)4\(\times\)10-8 cách nhau 10cm trong chân không . Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không . Tại các điểm đó có điện trường hay không ?
tính cường độ điện trường và vẽ vecto cường độ điện trường do 1 điện tích điểm +4\(\times\)10-8C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không .
Cho một điện tích điểm có điện tích q = - 4.10-6 C. Tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm, cách điện tích điểm một khoảng r = 4 cm, đặt một điện tích điểm q0 = - 10-6 C. Xác định: 1. Vecto cường cảm ứng điện (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tại M; 2. Lực điện trường (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) tác dụng lên q0
Có hai điện tích điểm q1 = 10 - 8 C và q2 = 4. 10 - 8 C đặt cách nhau r = 12 cm. Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không.
A. 6750 V
B. 6500 V
C. 7560 V
D. 6570 V