Đèn 3V – 3W mắc vào hai cực ắc quy có E = 3 V , r = 0 , 5 Ω . Tính điện trở của đèn, cường độ dòng điện, hiệu điện thế và công suất tiêu thụ của đèn
Một ắc quy có suất điện động và điện trở trong là ℰ =6V và r=0,6Ω .Sủa dụng ắc quy này để thắp sáng bóng đèn có ghi 6V-3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch (hình 10.8) và hiệu điện thế giữa hai cực của ắc quy khi đó
Điện trở của bóng đèn:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
Xét đoạn mạch AB chứa nguồn (E, r) ta có:
→ Hiệu điện thế giữa hai cực của Ắc quy:
Đáp án: a) I = 0,48A ; U = 5,712V
Một bóng đèn loại 3V-3W được mắc nối tiếp với một biến trở R rồi mắc vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 4,5V, điện trở trong r = 0,5Ω. Coi điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Để bóng đèn sáng bình thường thì biến trở phải có giá trị là
A. 1Ω
B. 2Ω
C. 3Ω
D. 4Ω
Một bóng đèn loại 3V-3W được mắc nối tiếp với một biến trở R rồi mắc vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 4,5V, điện trở trong r = 0 , 5 Ω . Coi điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Để bóng đèn sáng bình thường thì biến trở phải có giá trị là
A. 1 Ω
B. 2 Ω
C. 3 Ω
D. 4 Ω
Đáp án: A
Đèn sáng bình thường:
Điện trở đèn:
Cường độ dòng mạch chính:
Giải phương trình ta được:
Một bóng đèn loại (6V - 3 W) được mắc vào hai cực của một accquy có suất điện động ξ = 6 V, điện trở trong r = 3 Ω. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đó là:
A. 0,4 A
B. 0,5 A
C. 2 A
D. 1,33 A
Đáp án A
Điện trở của bóng đèn
→ Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn
Mắc nối tiếp một bóng đèn 9V–3W với một biến trở R vào hai cực của ắc-quy 12V–4Ω. Cần phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn :
\(I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{đm}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{3}}=36\left(\text{Ω}\right)\)Điện trở của biến trở là:
\(R_b=R_{đm}-R_đ=36-4=32\left(\text{Ω}\right)\)Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn :
Rđm=UI=1213=36(Ω)Rđm=UI=1213=36(Ω)
Điện trở của biến trở là:
Rb=Rđm−Rđ=36−4=32(Ω)
Đáp số 32 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5 V, điện trở trong r = 0 , 5 Ω , mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn loại 3 V - 3 W ; R 1 = R 2 = 3 Ω ; R 3 = 2 Ω ; R B = 1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 , có cực dương bằng Cu. Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là
A. 0,6 A
B. 1, 2A
C. 2,4 A
D. 3, 6 A
Điện trở trong của một Ắc quy là 0,06Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của Ắc quy này một bóng đèn có ghi 12V- 5W .Tính hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp này.
Hiệu suất của nguồn điện là:
Đáp án: a) P ≈ 4,98W ; b) H = 99,8%
Điện trở trong của một Ắc quy là 0,06Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của Ắc quy này một bóng đèn có ghi 12V- 5W
Hãy chứng tỏ rằng bóng đèn khi đó gần như sáng bình thường và tính công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn khi đó.
Bóng đèn có ghi 12V- 5W → Uđm = 12V, Pđm = 5W
→ Điện trở bóng đèn:
Cường độ dòng điện chạy qua đèn:
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn khi này: U = I.R = 0,4158.28,8 = 11,975V
Giá trị này gần bằng hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn, nên ta sẽ thấy đèn sáng gần như bình thường.
Công suất tiêu thụ của bóng đèn khi này là: P = U.I = 11,975.0,4158≈ 4,98W
Một bóng đèn dây tóc 3V – 3W và quạt điện có ghi 6V- 3W cần được mắc với một biến trở Rb vào nguồn điện 9V để đèn và quạt hoạt động bình thường.
a) Tính cường độ dòng định mức của quạt, của đèn khi chúng hoạt động bình thường.
b) Cần phải mắc các thiết bị điện kể trên như thế nào để quạt và đèn hoạt động bình thường? Lý giải cách mắc và vẽ sơ đồ mạch điện ? Tính giá trị biến trở khi đó.
c) Khi quạt chạy, điện năng được biến đổi thành các dạng năng lượng nào ? Tính năng lượng hao phí trong 4 giờ theo đơn vị kWh và hiệu suất của quạt điện. Biết quạt có hiệu suất 85%.
Giúp tui với mấy bạn :(((