Tính số phân tử chứa trong không khí nếu coi không khí có là oxi và 78% là khí nito.
a. Tính số phân tử chứa trong 0,2kg nước.
b. Tính số phân tử chứa trong 1 kg không khí nếu như không khí có 22% là oxi và 78% là khí nitơ.
a. 1 mol chất có chưa NA phân tử, n mol chất có N phân tử
Do đó: N = n . N A = m μ H 2 O . N A = 200 18 .6 , 02.10 23 ≈ 6 , 68.10 24 phân tử
b. Số phân tử chứa trong 1kg không khí
N = 22 % . m μ O 2 N A + 78 % m μ N 2 N A = m . N A . [ 22 % 32 + 78 % 28 ] ≈ 2 , 1.10 25 phân tử
a. Tính số phân tử chứa trong 0,2kg nước.
b. Tính số phân tử chứa trong 1 kg không khí nếu như không khí có 22% là oxi và 78% là khí nitơ.
a. 1 mol chất có chưa NA phân tử, n mol chất có N phân tử
Do đó: N = n . N A = m μ H 2 O . N A = 200 18 .6 , 02.10 23 ≈ 6 , 68.10 24 phân tử
b. Số phân tử chứa trong 1kg không khí
N = 22 % . m μ O 2 N A + 78 % m μ N 2 N A = m . N A . [ 22 % 32 + 78 % 28 ] ≈ 2 , 1.10 25 phân tử
Tính số phân tử chứa trong 1 kg không khí nếu như không khí có 22% là oxi và 78% là khínitơ
không khí là hỗn hợp khí gôm 78% là Nito, 21% là Oxi và 1% là CO2. Tính khối lượng mol trung bình của không khí
1% là các khí khác chứ không phải riêng CO2 bn nhé
Giả sử có 1 mol không khí
\(n_{N_2}=\dfrac{1.78}{100}=0,78\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{21.1}{100}=0,21\left(mol\right)\)
\(\overline{M}_{kk}=\dfrac{0,78.28+0,21.32}{1}\approx29\)
Câu 8: Để đốt cháy 1 kg than có chứa 85% C, 10% S còn lại là tạp chất không cháy, thì:
a- Cần dùng hết bao nhiêu lít khí oxi đktc? Bao nhiêu lít kk
b- Tính thể tích khí CO 2 thu được trong không khí sau phản ứng, biết trong không khí trước
phản ứng có 78% khí nito, 20 % khí oxi, 2% khí cacbonic?( giả thiết phản úng xảy ra
trong bình không khí kín)
Bạn tham khảo tại đây nhé
https://sites.google.com/site/hoahocquan10/bai-tap/bai-tap-hoa-8/hoa-8-chuong-iv
khí z là hợp chất của nito và oxi,có tỉ khối so với khí H2=22
a)tính khối lượng mol phân tử của khí z
b)lập công thức phân tử của khí z
c)tính tỉ khối của khí z so với không khí(Mkk=29gam/mol)
a) Khối lương mol phân tử của khí Z là:
Ta có: \(d_{\dfrac{z}{H^{_2}}}\) = \(\dfrac{M_z}{MH_2}\) = 22
\(\Rightarrow\) M\(_z\) = 22 . MH\(_2\)
M\(_z\) = 22 . 2
M\(_z\) = 44 ( gam/mol )
b) - Công thức dạng chung: N\(_x\)O\(_y\)
- Theo quy tắc hóa trị ta có: x : 4 = y : 2
\(\rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
\(\rightarrow\) x = 1; y = 2
- CTHH cần lập: NO2
c) Tỉ khối của z so với kk:
dz/kk = \(\dfrac{M_z}{M_{H2}}\) = \(\dfrac{44}{29}\)
Khí nito và khí oxi là 2 thành phần chính của không khí .Trong kĩ thuật ,người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí .Biết nito lỏng sôi ở -196 độ C ,pxxi lỏng sôi ở -183 độ C .làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nito từ không khí ?
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ
Chưng cất ở \(-183^oC\) ta thu được khí oxi, ở \(-196^oC\) ta thu được nitơ
-Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.
-Nâng dần nhiệt độ ở không khí lỏng để không khí lỏng bay hơi, trước hết ta thu được khí nitơ(-196độ C), sau đó thu được khí ôxi (-188độ C)
hỗn khí A gồm cacbon oxit và không khí .trong đó tỉ lệ thể tích của khí cacbon oxit và không khí lần lượt là 3:5 (trong không khí thì khí oxi chiếm 20% thể tích ;còn lại là nito) .đốt cháy hỗn hợp khí A một thời gian thu được hỗn hợp khí B .trong B thì phần trăm thể tích của nito tăng 3,33% so với nito trong A .tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong B .
hỗn khí A gồm cacbon oxit và không khí .trong đó tỉ lệ thể tích của khí cacbon oxit và không khí lần lượt là 3:5 (trong không khí thì khí oxi chiếm 20% thể tích ;còn lại là nito) .đốt cháy hỗn hợp khí A một thời gian thu được hỗn hợp khí B .trong B thì phần trăm thể tích của nito tăng 3,33% so với nito trong A .tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong B .