Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2017 lúc 16:47

Chọn A

Bảo toàn khối lượng : mKL + mO = moxit => nO = 0,26 mol

Khi oxit phản ứng với HCl thì cũng tương tự như 1 mol O bị thay thế bởi 2 mol Cl-

=> nCl = 2nO = 0,52 mol

=> mKL + mCl = mmuối => m + 0,52.35,5 = 3m + 1,82

=> m = 8,32g

, mkết tủa = 9m + 4,06 = 78,94g

,nAgCl = nCl = 0,52 mol => Giả sử có Ag => nAg = 0,04 mol

Fe2+  + Ag+ -> Fe3+ + Ag

=> nFe2+ = nAg = 0,04 mol => nFeO(X) = 0,04

Vậy trong 3,75m (g) hỗn hợp X ( 31,2g) sẽ có nFeO = 0,04.31,2/(8,32 + 4,16) = 0,1

Khi phản ứng với HNO3 thì FeO -> Fe(NO3)3 ( Fe2+ -1e -> Fe3+)

Xét 3,75m gam X : Ta thấy nCl(muối) = ne trao đổi (1) = 1,3 mol

Khi phản ứng với HNO3 thì ne trao đổi (2) = ne trao đổi (1) + nFeO = nNO3 muối = 1,4 mol

=> m’ = mKL + mNO3 = 8,32.2,5 + 1,4.62 = 107,6g

( Nếu xét trường hợp không tạo NH4NO3)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 16:10

Đáp án C

nFe = 5,6: 56 = 0,1 mol ; nHCl = 0,4.1 = 0,4 mol

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol      0,1 → 0,2  → 0,1    

=> nHCl dư = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol

- Khi cho AgNO3 dư vào thì có phản ứng:

      3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O

Mol:0,1 → 0,4/3 (< 0,2)                  

=> H+ dư, không còn Fe2+.

         Ag+ + Cl- → AgCl

Bảo toàn nguyên tố Clo: nCl = nHCl ban đầu = 0,4 mol

=> nAgCl = 0,4 mol => m = 0,4.143,5 = 57,4g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2017 lúc 16:26

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2017 lúc 17:18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2019 lúc 16:55

Đáp án :D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2017 lúc 18:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2019 lúc 17:41

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:

Cứ 1 mol MCl2 1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng 2.62 - 2.35,5 = 53 gam

Phản ứng tạo 0,12 mol AgCl có khối lượng muối tăng 3,18 gam

mmui nitrat = mmui clorua  + mtăng  = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam)

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 8:25

n H 2 = 0,15

Như đã biết, khi cho kim loại Na hòa tan vào dung dịch HCl, sau khi axit hết mà kim loại còn dư thì kim loại sẽ tiếp tục tác dụng với nước:

Quan sát hai phản ứng, ta có nNaCl + nNaOH = 0,3

Phản ứng tạo NaOH có thể xảy ra hoặc không nên ta gọi nNaCl = a; nNaOH = b (nếu không tạo ra NaOH thì b = 0).

Khi cho AgNO­3 vào dung dịch X thì có các phản ứng tạo kết tủa:

Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2018 lúc 10:31

Giải thích: 

nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 (mol); nH2 = 2,24 :22,4 = 0,1 (mol)

=> nHCl < 2nH2

=> R là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, phản ứng hết với HCl sau đó phản ứng được với H­2O

2R + 2nHCl → RCln + nH2

           0,1               → 0,05

2R + 2nH2O → 2R(OH)n + nH2

                            0,1/n    ←0,05

RCln + nAgNO3 → nAgCl↓ + R(NO3)n

2R(OH)n + 2nAgNO3 → nAg2O↓ + R(NO3)n + nH2O

0,1/n                        →  0,05

=> m = mAgCl + mAg2O = 0,1.143,5 + 0,05. 232 = 25,95(g)

Chú ý:

Tránh sai lầm khi chỉ tính khối lượng kết tủa là AgCl khi đó sẽ ra 14,35 g => chọn ngay đáp án B sẽ dẫn đến sai lầm

Đáp án A