Kim loại M 3 + có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 3 d 3 . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Chu kỳ 4, nhóm VIB
B. Chu kỳ 3, nhóm IIB
C. Chu kỳ 3, nhóm IIIB
D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
Một cation kim loại M có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2 s 2 2 p 6 . Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là
A. 3 s 1
B. 3 s 2 3 p 1
C. 3 s 1
D. C ả A , B , C đ ề u đ ú n g
Một cation kim loại M 2 + có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2 s 2 2 p 6 . Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là
A. 3 s 1
B. 3 s 2 3 p 1
C. 3 s 1
D. C ả A , B , C đ ề u đ ú n g
Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
A. ô số 12 chu kì 3 nhóm IIA
B. ô số 13 chu kì 3 nhóm IIIA
C. ô số 14 chu kì 3 nhóm IVA
D. tất cả đều sai
Đáp án A
Vì M – 2e –> M2+ do đó cấu hình electron phải là 1s22s22p63s2 và ở ô số 12 chu kì 3 nhóm IIA
Cho IonIon M3+M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d53s23p63d5
1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại gì?
2. Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl2
thu được một chất A và nung hỗn hợp bột (M và S) được một
hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong A và B.
Cho các phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể
(4) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và lớp electron tự do
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải thích:
Phát biểu đung là: (1); (2); (3); (4).
Đáp án D.
Cho các phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể
(4) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và lớp electron tự do
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D.
Phát biểu đung là: (1); (2); (3); (4).
Cho các phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể
(4) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và lớp electron tự do
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D.
Phát biểu đúnglà: (1); (2); (3); (4).
Nguyên tố A ở chu kì 4, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5
a) Viết cấu hình electron của A,B?
b) Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của nguyên tố B?
c) Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
d) So sánh độ âm điện của A và B
a)
Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s1
Cấu hình e của B: 1s22s22p63s23p64s23d104p5
b)
B có Z = 35
B nằm ở ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA
c) A là Kali, kim loại
B là Brom, phi kim
d) Do A, B cùng thuộc chu kì 4, A thuộc nhóm IA, B thuộc nhóm VIIA
=> Độ âm điện của B > độ âm điện của A
cho 3 nguyên tố a m x có cấu hình electron lớp ngoài cùng (n=3) tương ứng là: ns\(^2\), ns\(^2\) np\(^1\), ns\(^2\) np\(^5\). Hãy xác định vị trí của a m x trong BTH