Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huan
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
24 tháng 11 2021 lúc 14:29

d

Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 14:29

b. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.

Đại Tiểu Thư
24 tháng 11 2021 lúc 14:30

D

7.8_ 34_ Lê Vũ Huyền Trâ...
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 20:00

B

Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 20:01

1

OH-YEAH^^
21 tháng 11 2021 lúc 20:01

A

Phú Đào Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 11:21

Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua

A. Da

Câu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ? 

D. Cả A,B và C đều đúng

Câu 18: Đĩa có lối sống

A. Kí sinh trong cơ thể ( ko chắc)

Câu 19: Giun rễ lúa kí sinh ở

C. Rễ lúa

Cấu 20: Giun đũa kí sinh trong ruột non không bị tiêu hóa vì

B. Có vỏ cuticun

Câu 21: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm

A. 1 ống

Câu 22:Trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào ?

A. Đường tiêu hóa

Câu 23:Giun kim ký sinh ở đâu ?

C.  Ruột già ở người,nhất là trẻ em

Câu 24:Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

C.  Có thói quen mút tay

Câu 25: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mặt lưng,mặt bụng của giun đất ?

B.  Dựa vào vòng tơ ( ko chắc)

Câu 26 : Giun đất di chuyển nhờ

D.  Chun giãn cơ thể kết hợp với vòng tơ

Câu 27: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước

 

 

Võ Ngọc Tuyết Như
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
15 tháng 11 2021 lúc 11:49

C

Vũ Ngọc Anh
15 tháng 11 2021 lúc 11:49

C nha

NAM PHÚC VN
7 tháng 12 2021 lúc 16:13

c

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 13:46

Câu 4: D

Câu 5: D

4.C

5.D

6.C

Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 13:49

Câu 4. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
C. co chân, khép vỏ.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 5 : Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?
A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.

B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.
C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
A. Đi chân đất.
C. Cắn móng tay và mút ngón tay.
B. Ngoáy mũi.
D. Xoắn và giật tóc. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2019 lúc 7:23

Đáp án D

Tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao vì: Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán; Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun; Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2019 lúc 11:31

Đáp án D

Thanhtruc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:35

1. Giun đũa (Ascariasis) ...

2. Giun kim. ...

3.  Giun móc. ...

4.  Giun lươn ( Strongyloides stercoralis ) ...

5.  Giun tóc (Trichuris trichiura) ...

6.  Sán dây. ...

7.  Sán máng (Schistosoma) ...

8.  Bệnh giun chỉ bạch huyết.

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:35
Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
Linh khánh
10 tháng 11 2021 lúc 19:41

 một số giun tròn kí sinh gây bệnh là :

-Giun đũa 

-Giun kim 

-Giun móc câu 

-Giun chỉ 

Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao :

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

GGGG
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 17:13

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán. 

 

Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.