Thắng lợi của việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 là thắng lợi của
A. đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao của Việt Nam.
B. đấu tranh ngoại giao bền bỉ của Việt Nam.
C. sự ủng hộ của các nước đối với Việt Nam.
D. tất cả đều đúng.
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam và Hiệp định Giơneva về Đông Dương (1954) đã thể hiện mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao như thế nào?
A.Đấu tranh ngoại giao chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự. Đấu tranh ngoại giao không có tác động trở lại các mặt trận quân sự và chính trị.
B Tháng lợi quân sự có ý nghĩa.
C quyết định, tạo cơ sở thực lực cho đấu tranh ngoại giao.
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam và Hiệp định Giơneva về Đông Dương (1954) đã thể hiện mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao như thế nào?
A.Đấu tranh ngoại giao chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự. Đấu tranh ngoại giao không có tác động trở lại các mặt trận quân sự và chính trị.
B Tháng lợi quân sự có ý nghĩa.
C quyết định, tạo cơ sở thực lực cho đấu tranh ngoại giao.
Nêu những thắng lợi chung của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quận sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 - 1973).
* Mặt trận quân sự:
- Ngày 30 - 4 đến 30- 6 - 1970, quân dân Việt Nam - Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn, giải phóng 5 tỉnh đông bắc với 4,5 triệu dân.
- Từ 12 - 2 đến 23 - 3 - 1971, quân dân Việt Nam - Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ và quân Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.
- Chiến thắng ở Đường 9 - Nam Lào, quân tình nguyện của ta cùng với quân dân Campuchia đã giành chiến thắng đập tan cuộc hành quân mang tên “Toàn thắng 1 - 71”.
- Những thắng lợi trên bước đầu làm phá sản bước đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ, mở ra khả năng thực tế làm phá sản hoàn toàn chiến lược đó.
* Mặt trận chính trị - ngoại giao:
- Ngày 6 - 6 - 1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, được 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
- Ngày 24 đến 25 - 4 - 1970: Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương quyết tâm đoàn kết chống Mĩ.
- Tháng 1 - 1973, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được ký kết.
Thắng lợi của việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 là thắng lợi của
A. đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao của Việt Nam.
B. đấu tranh ngoại giao bền bỉ của Việt Nam.
C. sự ủng hộ của các nước đối với Việt Nam.
D. tất cả đều đúng.
Nêu được những thắng lợi về chính trị và ngoại giao của nhân dân Việt Nam
trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
onegai
Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là
A. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
B. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968); miền Bắc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ (1968).
C. cuộc Tiến công chiến lược năm 1972; chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12 – 1972).
D. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam (1975).
Đáp án C
Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là cuộc Tiến công chiến lược năm 1972; chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12 – 1972).
Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là
A. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
B. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968); miền Bắc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ (1968).
C. cuộc Tiến công chiến lược năm 1972; chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12 – 1972).
D. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam (1975).
Thắng lợi quan sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968); miền Bắc đánh bại chiến tranh pháhoại lần thứ nhất của Mĩ (1968).
C. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972; chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12/1972).
D. Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam (1975).
Thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược 1972 đánh dấu thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ thuecj hiện bắn phá miền Bắc lần 2 nhằm giành thắng lợi quyết định. Tuy nhiên, với chiến thắng quyết định “Điện Biên Phủ trên không” Mĩ đã phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Thắng lợi quan sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968); miền Bắc đánh bại chiến tranh pháhoại lần thứ nhất của Mĩ (1968).
C. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972; chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12/1972).
D. Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam (1975).
Đáp án C
Thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược 1972 đánh dấu thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ thuecj hiện bắn phá miền Bắc lần 2 nhằm giành thắng lợi quyết định. Tuy nhiên, với chiến thắng quyết định “Điện Biên Phủ trên không” Mĩ đã phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Câu 39. Nội dung nào phản ánh đúng nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
A. Kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ.
B. Khẳng định thắng lợi to lớn của cách mạng ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
C. Mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc Việt
Nam.
D. Khẳng định sự thất bại hoàn toàn của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.