Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
27 tháng 2 2021 lúc 11:44

Chọn chiều dương hướng xuống mặt đất

Vận tốc khi chạm đất : \(v=\sqrt{2gh}=4\left(m\backslash s\right)\)

Vận tốc sau khi va chạm \(0,01s\) : \(v_1=v+gt=3,9\left(m\backslash s\right)\)

Độ biến thiên động lượng trong thời gian va chạm :

\(\Delta p=p'-p=m\left(-v'\right)-mv=-0,0395\left(kg.m\backslash s\right)=F.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow F=-3,95\left(N\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 3:23

Chọn A

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.

Bình luận (0)
Vũ Thị Thảo
Xem chi tiết
nguyen thi vang
25 tháng 5 2018 lúc 10:17

Tóm tắt :

\(m\left(kg\right)\)

\(h=26m\)

\(c=130J/kg.K\)

\(\Delta t=?^oC\)

GIẢI :

Khi miếng chì rơi từ độ cao h=26m xuống đất, trọng lực thực hiện công A : \(A=mgh=m.10.26=260m\)

Công này biến thành nhiệt năng và làm nóng miếng chì :

\(A=Q=mc\Delta t\Rightarrow m.260=m.130\Delta t\)

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{260}{130}=2^oC\)

Vậy nhiệt độ tăng thêm của chì là 2oC.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
25 tháng 5 2018 lúc 10:38

Bài giải :

Khi miếng chì rơi từ độ cao h=26m xuống đất, trọng lực thực hiện công A :

\(A=mgh=m.10.26=260\) m

Công này biến thành nhiệt năng và làm nóng miếng chì :

\(A=Q=mc\Delta t\Rightarrow m.260=m.130\Delta t\)

=>\(\Delta t=\dfrac{260}{130}=2^oC\)

Vậy nhiệt độ tăng thêm của chì là 2 độ C

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 7 2016 lúc 15:38

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

Bình luận (2)
Nguyễn Bá Hung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2018 lúc 13:26

Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, của chì bé nhất. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại ừên là bằng nhau.

Bình luận (0)
phan chi chi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2017 lúc 10:39

a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất

+ Trên trục Ox ta có :

  a x   =   0   ;   v x   =   v o   =   20   (   m / s   )   ;   x   =   v o t   =   20 t

+ Trên trục Oy ta có :

a y   =   -   g   ;   v y   =   - g t   =   - 10 t  

y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80

Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol

Khi vật chạm đất

y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s

Tầm xa của vật  L = x max = 20.3 = 60 m

 b. Vận tốc của vật khi chạm đất  v = v x 2 + v y 2

 Với  v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s

⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s

c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc  60 0

Ta có  tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s

Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m

Bình luận (0)
Khang Lý
Xem chi tiết