Vẽ hình, nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm.
Hai điện tích có q1 = q2 = −1,6. 10−8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí. a) Vẽ véc tơ cường độ điện trường do q1 gây ra tại trung điểm I của AB. b) Vẽ véc tơ cường độ điện trường do q2 gây ra tại trung điểm I của AB. c) Vẽ véc tơ cường độ điện trường tổng hợp và tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại I.
Các hình vẽ biểu diễn véc tơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích . Chỉ ra các hình vẽ sai:
A. I và II
B. III và IV
C. II và IV
D. I và IV
Cho một điện tích điểm Q < 0. Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó.
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Đáp án: A
Vì khi Q < 0, Véc tơ cường độ điện trường có chiều hướng về phía nó (hướng lại gần điện tích)
Một điện tích điểm đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có
A.Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn V/m.
B.Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn V/m.
C.Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn V/m.
D.Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn V/m.
Chọn B.
Điện tích âm nên chiều của điện trường hướng về
Một điện tích điểm Q = - 2 . 10 - 7 C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε =2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có
A. Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
B. Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1 , 6 . 10 5 V/m.
C. Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
D. Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1 , 6 . 10 5 V/m.
Một điện tích điểm Q = - 2 . 10 - 7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB = 7,5cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1 , 6 . 10 5 V/m
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1 , 6 . 10 5 V/m
Đáp án B
Điện tích âm nên chiều của điện trường hướng về
Một điện tích điểm Q = - 2 . 10 - 7 C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng sốđiện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB = 7,5cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1 , 6 . 10 5 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1 , 6 . 10 5 V/m.
Đáp án B
Điện tích âm nên chiều của điện trường hướng về
E = k Q ε r 2 = 9 . 10 9 2 . 10 - 7 2 . 0 , 075 2 = 160 . 10 3 V / m
Điện tích điểm q = - 2 . 10 - 7 C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2 , gây ra véc tơ cường độ điện trường E → tại điểm B với AB = 6 cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1 , 5 . 10 4 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2 , 5 . 10 4 V/m.
Đáp án C.
q < 0 nên E → hướng về phía q (hướng từ B đến A) và có độ lớn:
E = 9.10 9 . | − 2.10 − 7 | 2. ( 6.10 − 2 ) 2 = 2 , 5 . 10 5 (V/m).
Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = - 8 . 10 - 6 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C; biết AC = BC = 25 cm.
b) Phải đặt tại trung điểm H của AB điện tích q3 có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 , q 2 v à q 3 gây ra tại C bằng 0.
a) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 . cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 C H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 25 2 − 10 2 25 = 21 , 12 . 10 5 ( V / m )
b) Điện tích q 3 đặt tại H gây ra tại C véc tơ cường độ điện trường E ' → sao cho E → + E ' → = 0 → ð E → = - E ' → . Để thoả mãn điều đó thì q 3 < 0 và có độ lớn:
| q 3 | = E . H C 2 k = 11 , 52.10 5 . ( 0 , 25 2 − 0 , 1 2 ) 9.10 9 = 6 , 72 . 10 - 6 .
Vậy q 3 = 6 , 72 . 10 - 6 C.