Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = 24 . 10 - 6 C , q 2 = - 6 . 10 - 6 C . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 8 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 10 cm, BC = 20 cm.
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 1 2 = 72 . 10 5 (V/m);
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 2 2 = 18 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 - E 2 = 72 . 10 5 - 18 . 10 5 = 54 . 10 5 (V/m).
Hai điện tích q 1 = 3 . 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0 N
B. 0,09 N
C. 0,18 N
D. 0,06 N
Hai điện tích q 1 = 3.10 − 8 C và q 2 = − 3.10 − 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 − 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0,18 N
B. 0,06 N
C. 0,09 N
D. 0 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q= 10 - 8 tại điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = - 8 . 10 - 6 C , q 2 = - 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 24 cm; BC = 18 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q 3 = 9 . 10 - 6 C đặt tại C.
Tam giác ABC vuông tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 24 2 = 12 , 5 . 10 5 (V/m);
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 18 2 = 16 , 7 . 10 5 (V/m);
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 2 + E 2 2 = ( 12 , 5.10 5 ) 2 + ( 16 , 7.10 5 ) 2 = 20 , 7 . 10 5 (V/m).
F → = q 3 . E → ; vì q 3 > 0 nên F → cùng phương cùng chiều với E → và có độ lớn:
F = q 3 E = 9 . 10 - 6 . 20 , 7 . 10 5 = 18 , 6 ( N ) .
Hai điện tích điểm q 1 = 10 − 8 C , q 2 = − 3.10 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 − 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k = 9.10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 , q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 14.10 − 3 N .
B. 1 , 04.10 − 3 N .
C. 1 , 23.10 − 3 N .
D. 1 , 44.10 − 3 N .
Chọn D.
Lực do điện tích q1 và q2 tác dụng lên q3 là:
Hai điện tích điểm q 1 = 10 − 8 C , q 2 = − 3.10 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 − 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k = 9.10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 , q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 14.10 − 3 N .
B. 1 , 04.10 − 3 N .
C. 1 , 23.10 − 3 N .
D. 1 , 44.10 − 3 N .
Có hai điện tích điểm q 1 = 9. 10 - 9 C và q 2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q 0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
A. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm.
B. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm.
D. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Chọn B
+ Vì q1 và q2 trái dấu nên q0 phải nằm ngoài đoạn thẳng nối AB.
+ Ta lại có: F 10 = F 20 ⇔ k q 1 q 0 AO 2 = k q 2 q 0 BO 2 ® AO = 3BO ® AO > BO ® q0 nằm ngoài và ở phía gần B hơn.
+ OA = AB + OB Û 3OB = 10 + OB ® OB = 5 cm