tim so nguyen p sao cho 2 so p+8 va p+10 la so nguyen to
tim so nguyen to p sao cho:
a,p+2 va p+4 la so nguyen to
b,p+2 va p+6 va p+8 la so nguyen to
c,p+10 va p+14 la so nguyen to
A+C , Số cần tìm là 3: Bởi vì nếu số cần tìm là p\(\ne\)3
Thì p chia 3 dư 1 hoặc 2
Ta có p = 3n +1 hoặc p= 3n +2
=> p + 2 = 3n+1+2 =3n +3( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)
p + 4 = 3n +2 + 4=3n+6 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)
p+ 10= 3n+2 +10= 3n+12 ( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)
p + 14=3n +1+14 = 3n+15( chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố)
B) Câu B đề hơi lạ nên mình đoán đại luôn ^^ ( nếu có thêm p+14 là số nguyên tố thì giải tương tự câu A và C )
tim so nguyen to p sao cho p+8 va p+10 la so nguyen to
Với p = 2 => p + 8 = 2 + 8 = 10 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố
=> p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (thỏa mãn)
Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 8 là hợp số (loại)
Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> p + 10 là hợp số (loại)
Kết luận: Vậy với p = 3 thì p + 8 và p + 10 là số nguyên tố.
p = 2 thì ko tm
p = 3 thì tm
p > 3 => p ko chia hết cho 3
+, Nếu p chia 3 dư 1 => p+8 chia hết cho 3
Mà p+8 > 3 => p+8 là hợp số
+, Nếu p chia 3 dư 2 => p+10 chia hết cho 3
Mà p+10 > 3 => p+10 là hợp số
Vậy x = 3
Tk mk nha
x = 3 nha !
Đúng 100% vì mik làm bài này nhìu lắm rùi. Tích nha! ^-^
tim so nguyen to p sao cho p+8 va p+14 la so nguyen to
p la so nguyen to sao cho p+8 va p+14 deu la so nguyen to
=> p=3
mik sẽ nòi ngắn gọn thôi
xét p=2, ta có 2+8=10 CH ch2[ loại]
xét p=3k+1, 3k+2
p=3k+1, ta có p+8= 3k+1+8=3k+9 ch3, p+14=3k+1+14=3k+15ch3 [chọn]
p=3k+2,ta có p+8=3k+2+8=3k+10 kch3 p+14=3k+2+14=3k+16 kch3 [loại]
vậy p=3k+1
ch; chia hết
tim so nguyen to p sao cho p+4 va p+8 la cac so nguyen to
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
a, tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p+11 cung la so nguyen to
b,tim tat ca cac so nguyen to p de p+8,p+10 cung la cac so nguyen to
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
1) Tim so nguyen to P de co:
a) P+10 va P+14 deu la so nguyen to
b) P+2 ;P+6 va P+8 deu la so nguyen to
tim so nguyen p sao cho p^2=1 va p^4+1 cung la so nguyen to. tra loi so nguyen to thoa man la p=
tim cac so nguyen to P sao cho
a. P+10;P+20 la cac so nguyen to
b. P+2;P+6;P+8;P+14 la cac so nguyen to