Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2019 lúc 7:58

Không mất tính tổng quát, ta đặt:

Vì HCl là chất điện li mạnh nên ta có phương trình điện li như sau:

Vì CH3COOH là chất điện li yếu nên ta có phương trình điện li như sau

Xét cân bằng điện li: CH3COOH ⇌  CH3COO- + H+

Nồng độ ban đầu: aM 0

Nồng độ phân li: 0,01a M 0,01a M

Nồng độ cân bằng: 0,99a M 0,01a M

Ta có

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2018 lúc 7:00

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2017 lúc 13:55

Đáp án A.

CH3COOH, HCO3 là axit yếu → pH < 7

Na2S là muối của bazơ mạnh (NaOH) và axit yếu (H2S) → có môi trường bazơ → pH > 7

BaCl2 là muối của bazơ mạnh (Ba(OH)2) và axit yếu (HCl) → có môi trường trung tính → pH = 7

         NH4Cl là muối của bazơ yếu (NH4OH) và axit mạnh (HCl) → có môi trường axit → pH < 7

         KNO3 là muối của bazơ mạnh (KOH) và axit mạnh (HNO3) → có môi trường trung tính → pH = 7

          → Có 1 dung dịch có giá trị pH > 7

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2018 lúc 13:41

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2019 lúc 2:35

Đáp án : C

Các chất : CH3COONa ; CH3NH2 ; C6H5ONa ; CH3COOH ; Lysin ; axit Glutamic

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2018 lúc 17:39

Đáp án C

Dung dịch làm đổi màu quỳ tím là: 

CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5ONa, CH3COOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2017 lúc 12:48

Đáp án A

Ta biết: dung dịch NaCl có pH = 7 ; NaOH có pH > 7  còn HNO3 và CH3COOH có pH < 7 .

Trong đó, vì HNO3 là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn ra H+ ; CH3COOH là chất điện li yếu, chỉ phân li một phần H+ nên pH của dung dịch HNO3 nhỏ hơn pH của dung dịch CH3COOH.

Vậy, thứ tự tăng dần pH của các dung dịch: HNO3 < CH3COOH < NaCl < NaOH.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 17:12

Đáp án là B.

Dung dịch metylamin tác dụng được với FeCl3 (2); H2SO4 loãng (3); axit axetic (4); phenylamoni clorua (6).

FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl

2CH3NH2 + H2SO4 loãng → (CH3NH3)2SO4

CH3NH2 + CH3COOH → CH3COOH3NCH3

C6H5NH3Cl + CH3NH2 → CH3NH3Cl + C6H5NH2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 9:19

Đáp án là B.

Dung dịch metylamin tác dụng được với FeCl3 (2); H2SO4 loãng (3); axit axetic (4); phenylamoni clorua (6).

FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl

2CH3NH2 + H2SO4 loãng → (CH3NH3)2SO4

CH3NH2 + CH3COOH → CH3COOH3NCH3

C6H5NH3Cl + CH3NH2 → CH3NH3Cl + C6H5NH2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2018 lúc 18:07

Đáp án là B.

Dung dịch metylamin tác dụng được với FeCl3 (2); H2SO4 loãng (3); axit axetic (4); phenylamoni clorua (6).

FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl

2CH3NH2 + H2SO4 loãng (CH3NH3)2SO4

CH3NH2 + CH3COOH CH3COOH3NCH3

C6H5NH3Cl + CH3NH2 CH3NH3Cl + C6H5NH2