Có các hợp chất hữu cơ: X CH 3 CH OH CH 2 CH 3 , Y CH 3 CH 2 OH , Z CH 3 3 COH , T CH 3 CH OH CH 3 . Chất đehiđrat hóa tạo thành ba olefin đồng phân là :
A. X
B. Y và Z
C. T
D. không có
Cho các hợp chất sau: (1) CaCl2; (2) CH2 = CH – Cl; (3) C6H5 – CHO; (4) CaC2; (5) Al(OH)3; (6) CuSO4; (7) Ba(NO3)2. Hợp chất nào là hợp chất hữu cơ, hợp chất nào là hợp chất vô cơ?
Hợp chất hữu cơ: \(\left(2\right)CH_2=CH-Cl,\left(3\right)C_6H_5-CHO.\)
Hợp chất vô cơ: \(\left(1\right)CaCl_2,\left(4\right)CaC_2,\left(5\right)Al\left(OH\right)_3,\left(6\right)CuSO_4,\left(7\right)Ba\left(NO_3\right)_2\)
Phổ IR của một hợp chất hữu cơ có các tín hiệu hấp thụ ở 2971 cm-1, 2860 cm-1, 2668 cm-1 và 1712 cm-1. Hợp chất hữu cơ này là chất nào trong số các chất CH3COOCH2CH3 (A), CH3CH2CH2COOH (B), HOCH2CH=CHCH2OH (C)?
Tín hiệu 2971 cm-1, 2860 cm-1, 2668 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H, tín hiệu 1712 cm-1 là tín hiệu của liên kết C = O
=> Nhóm chức của hợp chất trên là carboxylic acid (- COOH).
=> Đây là phổ IR của hợp chất (B) CH3CH2CH2COOH
Cho các hợp chất sau: CH 4 , NH 3 , CH 3 COONa, P 2 O 5 , CuSO 4 , C 6 H 12 O 6 , H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH.
Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là
A. 4; 4.
B. 3; 5.
C. 6; 2.
D. 7; 1.
Cho phản ứng:
a) Có những nhóm chức nào trong phân tử mỗi chất hữu cơ ở phản ứng trên?
b) Sau khi tiến hành phản ứng một thời gian, người ta tách được một chất hữu cơ tinh khiết từ hỗn hợp phản ứng. Có thể ghi và sử dụng phổ hồng ngoại của chất lỏng này để xác định chất đó là CH3COOCH2CH3 hay CH3COOH hoặc CH3CH2OH được không? Vì sao?
a) Trong hợp chất có nhóm chức - COOH.
Trong hợp chất CH3CH2OH có nhóm chức – OH.
Trong hợp chất có nhóm chức – COO –.
b) Có thể sử dụng phổ hồng ngoại để xác định chất đó là CH3COOCH2CH3 hay CH3COOH hoặc CH3CH2OH. Do mỗi chất này có các nhóm chức khác nhau mà mỗi liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ hấp thụ một vài bức xạ hồng ngoại đặc trưng cho liên kết đó.
Cho hợp chất hữu cơ có CTCT
CH≡C-CH(CH3)2 có tên gọi là :
A. 2-metylbutin
B. isopropyl axetilen
C. 3-metylbut-1-in
D. B hoặc C
a) Viết phương trình phản ứng điều chế các hợp chất sau đây từ những anken thích hợp:
CH3CHBr – CHBrCH3 ; CH3CHBr – CBr(CH3)2 ; CH3CHBr – CH(CH3)2
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các anken điều chế được khi tách H2O từ các ancol sau: CH3 – CHOH – CH3 ;
CH3 – CH2 – CH2OH ; CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH ; (CH3)3C – OH
c) Viết phản ứng trùng hợp của các chất sau: CH2 = CH2 ; CH2 = C(CH3)2 ; CH2 = CHCl
d) Viết phương trình tác dụng với thuốc tím và trùng hợp của các chất sau:etilen, propilen, isobuten.
Cũng đang thắc mắc :v
Có các nhận xét sau:
(1) Tính chất của các hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hoá học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của các chất.
(2) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các phân tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị.
(3) Các chất : CH2 =CH2 , CH2 =CH-CH3 , CH3 -CH=CH-CH3 thuộc cùng dãy đồng đẳng.
(4) Ancol etylic và axit focmic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
(5) o- xilen và m-xilen là đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon.
Những nhận xét không chính xác là:
A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 4, 5.
Đáp án : D
(1) sai: tính chất hóa học phụ thuộc cả vào cấu tạo và thành phần hóa học
(4) sai: hai chất này có CTPT tổng quát khác nhau: C2H6O và CH2O2 nên ko không thể là đồng phân của nhau.
(5) sai: khác nhau về vị trí nhóm thế (-CH3)
(3) vẫn đúng vì 3 chất đều là anken, tính chất tương tự nhau
cho em hỏi là hợp chất hữu cơ C7H8O2 có vòng benzen,tại sao lại không có đồng phân C6H5(CH(OH)2),tại đáp án không có đồng phân này
Bạn ơi ko thể có hai nhóm oh- cùng gắn với 1 ngtử cacbon đk...
đăng câu hỏi xong,tớ mới nhớ ra cái tính chất này
Viết công thức cấu tạo đầy đủ của những hợp chất hữu cơ sau:
CH2Br-CH2Br, CH2=CH2, (CH3)2CHOH, HCH=O
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Khẳng định đúng là
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
Đáp án D
Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit.
→ Trong X có 2 liên kết peptit.
Khi thủy phân X thu được 3 loại α-amino axit: CH3-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, C6H5-CH(NH2)-COOH.
Vì các amino axit cấu tạo nên X không hoàn toàn là α-amino axit nên X không là một pentapeptit.