Cho các chất mạch hở X, Y, Z, T có công thức phân tử tương ứng là: CH 4 O , H 2 CO , H 2 CO 2 , C 2 H 4 O . Chất vừa tác dụng với H2 (Pt, t o ), vừa tác dụng Ag 2 O / NH 3 là:
A. chất X và Y.
B. chất Y và Z.
C. chất Y, Z và T.
D. chất Y và T.
Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử là C4H6O2 và có đặc điểm sau:
– X có mạch cacbon phân nhánh và dung dịch X làm đổi màu quì tím.
– Y có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol không no
– Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon
– T không có phản ứng tráng bạc và không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z, T
X làm đổi màu quì => X: CH2=C(CH3)–COOH
Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol không no → Y: HCOO–CH2–CH=CH2
Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2
T không tráng bạc (không phải HCOO–), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit)
→ T: CH2=CH–COOCH3
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → t o Y + Z + T
(2) X + H2 → Ni , t o E
(3) E + 2NaOH → t o 2Y + T
(4) Y + HCl → NaCl + F
Chất F là
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3CH2OH
D. CH2=CHCOOH
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → t o Y + Z + T
(2) X + H2 → Ni , t o E
(3) E + 2NaOH → t o 2Y + T
(4) Y + HCl → NaCl + F
Chất F là
A. CH3COOH.
B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2OH.
D. CH2=CHCOOH.
Đáp án B
X (C8H12O4) có k = 3
Từ các dữ kiện ta được X là
Y: CH3CH2COONa; Z: CH2=CHCOONa; T: C2H4(OH)2; E: (CH3CH2COO)2C2H4;
F: CH3CH2COOH
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → t o Y + Z + T
(2) X + H2 → Ni , t o E
(3) E + 2NaOH → t o 2Y + T
(4) Y + HCl → t o NaCl + F
Chất F là
A. CH3COOH.
B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2OH.
D. CH2=CHCOOH.
Đáp án B
X (C8H12O4) có k = 3
Từ các dữ kiện ta được X là
Y: CH3CH2COONa; Z: CH2=CHCOONa; T: C2H4(OH)2; E: (CH3CH2COO)2C2H4;
F: CH3CH2COOH
Một rượu có dạng R(OH)n (MX = 62g/mol) tác dụng với một axit cacboxylic Y có dạng R1(COOH)m thu được một hợp chất Z mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 15,8 gam Z cần vừa đủ 11,2 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất; Z có cấu tạo mạch hở không phân nhánh và 1 mol Z có thể tác dụng vừa đủ với lần lượt: 1 mol NaHCO3, 2 mol NaOH, 2 mol Na và 2 mol H2 (Ni, t). Xác định công thức cấu tạo của Z. Biết X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O.
Cho sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol các chất:
( a ) X + 2 N a O H → t ° Y + Z + T ( b ) X + H 2 → N i , t ° E ( c ) E + 2 N a O H → t ° 2 Y + T ( d ) Y + H C l → N a C l + F
Biết X là este mạch hở, có công thức phân tử C8H12O4. Chất F là
A. CH2=CHCOOH.
B. CH3COOH.
C. CH3CH2COOH.
D. CH3CH2OH.
Cho sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol các chất:
(A) X + NaOH → t ° Y + Z + T
(B) X + H 2 → N i , t ° E
(C) E + 2 N a O H → t ° 2 Y + T
(D) Y + H C l → N a C l + F
Biết X là este mạch hở, có công thức phân tử C 8 H 12 O 4
Chất F là
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H6O2. Các chất X, Z có mạch cacbon phân nhánh. Chất X phản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch. Thủy phân Y bằng dung dịch NaOH, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Z là hợp chất hữu cơ đa chức và không có phản ứng với Na ở điều kiện thường. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=C(CH3)COOH, HCOOCH=CHCH3, CH3CH(CHO)2.
B. CH3CH=CHCOOH, HCOOC(CH3)=CH2, CH3CH(CHO)2.
C. CH3CH(CH3)COOH, HCOOC(CH3)=CH2, HOCCH2CH2CHO.
D. CH3CH=CHCOOH, HCOOCH=CHCH3, HOCH2CH=CHCHO
Chọn đáp án A.
Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.
→ đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:
• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3 → CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O → chất X thỏa mãn.
• HCOOCH=CHCH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO.
Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.
• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.
Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H6O2. Các chất X, Z có mạch cacbon phân nhánh. Chất X phản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch. Thủy phân Y bằng dung dịch NaOH, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Z là hợp chất hữu cơ đa chức và không có phản ứng với Na ở điều kiện thường. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=C(CH3)COOH, HCOOCH=CHCH3, CH3CH(CHO)2
B. CH3CH=CHCOOH, HCOOC(CH3)=CH2, CH3CH(CHO)2
C. CH3CH(CH3)COOH, HCOOC(CH3)=CH2, HOCCH2CH2CHO
D. CH3CH=CHCOOH, HCOOCH=CHCH3, HOCH2CH=CHCHO
Chọn đáp án A.
Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.
→ đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:
• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3 → CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O ||→ chất X thỏa mãn.
• HCOOCH=CHCH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO.
Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.
• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.