Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thái hòa
Xem chi tiết
nguyễn thái hòa
Xem chi tiết
Hồ_Maii
15 tháng 11 2021 lúc 8:21

Câu hỏi là j bn?

kazesawa sora
Xem chi tiết
chuche
12 tháng 11 2021 lúc 18:45

2

Huyền Nguyễn
12 tháng 11 2021 lúc 18:45

sem -> xem
 rệt ->dệt
 

ღ£ɣղղ ղɕá❍ Đáღ
12 tháng 11 2021 lúc 18:50

2

ygt8yy
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 10 2023 lúc 20:50

Đoạn trích trên là lời ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước và con người Việt Nam. Ngay từ câu thơ đầu tiên đã là lời giới thiệu đầy tự hào "Việt Nam đất nắng chan hòa/ Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh". Đất trời ưu ái cho Việt Nam chúng ta những điều kiện thuận lợi để có những sản vật quý giá. Quanh năm bốn mùa đều có những thức quà độc đáo từ thiên nhiên để thưởng thức. Sau đó tác giả tiếp tục giới thiệu về con người Việt Nam "Mắt đen cô gái long lanh..." và "Tay người như có phép tiên/ Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. Nhà thơ đã khéo léo kết hợp biện pháp so sánh và nhân hóa để làm nổi bật hình ảnh con người đất Việt. Nghệ thuật so sánh cho ta thấy sức lao động kì diệu của nhân dân ta có thể làm ra tất cả mọi thứ. Thi sĩ chọn hình ảnh tre - biểu tượng cho con người Việt Nam để sử dụng phép nhân hóa "dệt nghìn bài thơ". Qua đó để nói lên sự phong phú trong đời sống tinh thần, tình cảm của người dân Việt Nam. Bài thơ là lợi ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, con người, phong tục văn hóa của đất nước. Con người điểm tô cho vẻ đẹp của đất nước nên mỗi người phải có ý thức tự phát triển bản thân, xây dựng đất nước giàu đẹp và phát triển.

Tuyết Nhi TV
Xem chi tiết
20 - Phạm Trần Anh Thư -...
Xem chi tiết
English Study
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 9 2023 lúc 13:35

Các từ láy trong đoạn trên là: long lanh, lạ lùng. Cả hai đều là từ láy bộ phận.

Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
ミ꧁༺༒༻꧂彡
15 tháng 12 2022 lúc 22:14

câu 1: mk làm thơ ca kém, xin bỏ qua :")

câu 2: nói lên vẻ đẹp và sự tài năng cùng với sự chăm chỉ của người việt nam

câu 3: so sánh (đề bài không yêu cầu nêu tác dụng nên....)

câu 4: ờ........................ giống câu 2 ghê

Nobita
Xem chi tiết
Curtis
16 tháng 6 2016 lúc 13:42

1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Bếp lửa”.

– Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga

– In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.

– Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.

2. “Năm ấy đói mòn đói mỏi” được nhắc đến là trong thời điểm Nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi. Sống trong hoàn cảnh ấy thì làm sao tránh được những cơ cực. Từ ghép “mòn mỏi” được chia tách ra, đan xen với từ đói đã gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc.

3.

Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà. Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu. “Chờn vờn”, “ấp iu” nhưng dai dẳng và bền bỉ dù là “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” vẫn không thể nào khiến nó bị lụi tàn hay che khuất.

Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt.

4. Một tác phẩm cũng nói về tình cảm bà cháu trong chương trình THCS là ” Tiếng Gà Trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.