Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NgGiaPhúc^^
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 19:43

 bộ phận nào sau đây không có ở trai sôngVì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng

Câu 1: giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hóa, làm cơ thể suy nhược
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cố thể người

D. Cả AB và C đều đúng


Câu 2: phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng?

A. Có lỗ hậu môn

B.  Tuyết sinh dục kém phát triển

C. Cơ thể dẹp hình lá

D. Sống tự do
Câu 3: vì sao khi ta mày mặt ngoài vỏ chai lại ngửi thấy mùi khét

A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng

B. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng tinh bột

C. Vì phía ngoài vỏ chai là lớp sừng
D. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 4:Bộ phận nào sau đây không có ở trai sông

A. Hai tấm mang trai

B. Chân kìm

C.Ấm hút và ống thoát

D. Áo

Câu 5:Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là gì?

A. Giúp ấu trùng phát tán nhờ sự di chuyển của cá
B. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất

C. Giúp ấu trùng tặng dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá

D. Cả ba đáp án trên

scotty
28 tháng 12 2021 lúc 19:47

1. D

2.A

3. C

4.  B

5. A

Xem chi tiết
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:33

Câu 1:

 

Sán lá gan

Giun đũa

Giun đất

Cấu tạo

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 

 Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm

+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong

+ Con cái: to, dài

- Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển

- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc

 

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái

- Có khoang cơ thể chính thức

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ

- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch

 

Di chuyển

Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế

- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh

 

Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất:

- Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

→Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được

 

Dinh dưỡng

- Cấu tạo cơ quan tiêu hóa:

   + Hầu cơ cơ khỏe

   + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

- Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ 

 

- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.

 

- Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu

 

Sinh sản

- Sán lá gan lưỡng tính

- Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt

 

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người

 

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch

- Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi

- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén

- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần 

 

 

Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:36

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo của trai sông:

a. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong

b. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động

- Cơ thể trai gồm:

  + Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.

  + Giữa là tấm mang

  + Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu

Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò. 

Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:39

Câu 3:

Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là máu 

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ  
Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:05

Câu 1:

Cấu tạo trùng roi xanh

+ Cấu tạo ngoài

-  Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈​ 0.5mm)                                                                   

- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Cấu tạo trong gồm:

-  Nhân

- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục)

- Các hạt dự trữ

- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng

- Không bào co bóp (dưới điểm mắt)

Dinh dưỡng

- Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng:

+ Tự dưỡng: giống như thực vật vì trong cơ thể chúng có các hạt diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng, nước, CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.

+ Dị dưỡng: khi ở trong tối, màu xanh mất đi. Tuy nhiên, chúng vẫn sống được nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy.

 

Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:06

Câu 2:

Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

 
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 10:07

Câu 3:

Trong quá trình lớn lên, sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì trong lớp vỏ kitin của sâu bọ có chứa canxi nên vỏ cứng cáp, muốn lớn lên, phát triển về kích thước thì sâu bọ phải lột xác nhiều lần để có thể thích ứng với kích thước của cơ thể.

  
Thư Phan
Xem chi tiết
Huỳnh Đình Quốc Trung
9 tháng 11 2021 lúc 19:47

Trang chủ / Nghề Nông / Đất Trồng / Đất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)

 

Đất Trồng, Nghề NôngĐất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)

 

Đất sét nên trồng cây gì? là câu hỏi thường gặp của bà con nông dân và người làm vườn. Vì có những đặc điểm không thuận lợi cho công việc trồng trọt nên bà con thường e dè với loại đất trồng này.

 

Nhưng nếu biết cách cải tạo đất sét thì đây là loại đất trồng cây rất tốt và có thể đạt được năng suất cao đối với một số loại cây trồng. Bài viết sẽ giải quyết những khó khó khăn của bà con trong hoạt động trồng trọt trên loại đất nặng này.

 

Đất sét là gì? 

 

Đất sét là một loại đất nặng. Đây là loại đất có thành phần hạt nhỏ nhất trong tất các loại đất trồng, chúng có cấu trúc rất chặt. Tính chất này có lợi khi giúp đất giữ được chất dinh dưỡng nhưng cũng gây bất lợi vì khả năng thoát nước của đất rất kém. 

 

Nếu một loại đất có tỷ lệ trên 40% là sét, thì được gọi là đất sét. Có nhiều cách để xác định đất trồng của bạn có phải là đất sét hay không. Cách đơn giản nhất là cọ xát mẫu đất giữa các ngón tay, nếu là đất sét bạn sẻ có cảm giác trơn và có thể dính vào ngón tay hoặc để lại vệt trên da.

 

 

 

Ưu điểm và nhược điểm của đất sét trồng câyƯu điểm

 

♦ Đất sét có kết cấu chặt nên giữ được nhiều chất dinh dưỡng. Nhiệt độ trong đất sét thay đổi chậm so với nhiệt độ không khí.

 

♦ Đất chứa nhiều vật liệu mùn hơn đất cát và định nhiệt độ trong đất ổn định hơn đất cát

 

♦ Đất sét chứa nhiều keo nên dinh dưỡng hấp thu lớn, giữ nước, giữ phân tốt. Do ít bị rửa trôi nên đất sét nói chung giàu chất dinh dưỡng hơn đất cát. 

 

♦ Các chất hữu cơ trong đất sét phân giải chậm nên thành phần hữu cơ trong đất được tích lũy nhiều hơn đất cát.

 

♦ Đất sét khá mềm, hấp thụ dinh dưỡng tốt, ít khi bị xói mòn, rửa trôi. Nếu bà con biết cách cải tạo thì đất sét có thể trồng cây khá thuận lợi.

 

Nhược điểm

 

♦ Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.

 

- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.

 

- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.

 

- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.

 

- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.

 

 

Huỳnh Đình Quốc Trung
9 tháng 11 2021 lúc 19:52

 

- Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.

 

- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.

 

- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.

 

- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.

 

- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.

 

 

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 12 2021 lúc 7:58

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 13: Giun đũa

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 1 2022 lúc 9:16

D

lạc lạc
22 tháng 1 2022 lúc 9:16

B

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 9:16

Chọn D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2019 lúc 17:17

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:02

1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). 
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:03

2. Vụn thực vật và mùn đất.

Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 14:03

1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn

. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

2.Vụn thực vật và mùn đất.

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
20 tháng 10 2021 lúc 19:09

Câu 9. Tại sao qua ruột non lần 2 giun đũa mới kí sinh chính thức?

A. Do cơ thể giun đũa chưa hoàn thiện

B. Do lần 1 cơ thể giun đũa chưa hình thành lớp vỏ cutin.

C. Do cơ thể giun còn nhỏ

D. Do cơ thể chưa lấy đủ dinh dưỡng.

Câu 10. Chúng ta nên tẩy giun định kì bao nhiêu lần 1 năm?

A. 1 lần     B. 2 lần   C. 3 lần    D. 4 lần

Hiếu Nguyễn
20 tháng 10 2021 lúc 19:39

9.B

10.B