Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân X là
Cho phản ứng hạt nhân 12 25 M g + X → 11 22 N a + α , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. α
B. 1 3 T
C. 1 2 D
D. p
Cho phản ứng hạt nhân P 84 210 o → H 2 4 e + X . Số hạt notron trong hạt nhân X là
A. 82
B. 206
C. 124
D. 126
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Đáp án C
+ Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ® Hạt X chính là n 0 1 ® Không có độ hụt khối.
® W = (D m H e + D m X - D m T - D m D ) c 2 = (0,0304 - 0,0091 - 0,0024).931,5 = 17,6 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → He 2 4 + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: N 11 23 a + p → X + N 10 20 e
Hạt nhân X là:
A. β -
B. β +
C. α
D. γ
Đáp án C
Phương trình phản ứng có dạng:
• Định luật bảo toàn số khối:
23 + 1 = A + 20 → A = 4
• Định luật bảo toàn điện tích:
11 + 1 = Z + 10 → Z = 2
Vậy Đó là hạt α.
Cho phản ứng hạt nhân A 13 27 ℓ + α → 15 30 P + X . Hạt nhân X là
A. prôtôn.
B. đơ-te-ri.
C. nơtron.
D. tri-ti.
Đáp án C
Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích trong phản ứng hạt nhân, ta có:
A 13 27 ℓ + 2 4 α → 15 30 P + 0 1 X
Vậy X là hạt notron
Cho phản ứng hạt nhân: C 17 37 l + X → n + A 18 37 r . Hạt nhân X là
A. H 2 4 e
B. T 1 3
C. D 1 2
D. H 1 1
Đáp án D
Bảo toàn số khối : 37 + x = 1 + 37 => x = 1
Bảo toàn điện tích : 17 + y = 0 + 18 => y = 1
Vậy hạt nhân X là H 1 1
Cho phản ứng hạt nhân Al 13 27 + α → P 15 30 + X . Hạt nhân X là
A. prôtôn
B. đơ-te-ri.
C. nơtron
D. tri-ti