Số liên kết hydro bị hủy trong lần nhân đôi thứ x của một gen là
A. H× ( 2 x -1)
B. H× 2x – 1.
C. H× 2 x .
D. H× 2 x - 1 .
Số liên kết hydro bị hủy trong lần nhân đôi thứ k của một gen là:
A. H× ( 2 k -1).
B. H× 2k – 1.
C. H× 2 k - 1
D. H× 2 k .
Đáp án C
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ k là: H = H×
2
k
-
1
Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin, và có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1,5. Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T trở thành alen b.Alen b nhân đôi 5 lần liên tiếp thì số liên kết hydro được tạo thành ở lần nhân đôi thứ 4 là:
A. 53985
B.57584
C.28792
D.25093
Ta có (A+T)/(G+X) = 1,5
Mà A = T và G = X
ð A/G = 1,5
Mà A = 900
ð Vậy gen B có A = T = 900 và G =X = 600
Gen B bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng A-T thành alen b
ð Alen b có A= T = 901 và G = X = 599
ð Số liên kết H của alen b là 901 x 2 + 599 x3 = 3599
Số liên kết H được hình thành ở lần nhân đôi thứ 4 là 3599 x 24 = 57584
Đáp án B
Số liên kết hydro bị phá vỡ sau x lần nhân đôi của một gen là:
A. H× 2 x .
B. H× 2x – 1
C. H× ( 2 x -1).
D. H× 2 x - 1
Đáp án C
Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau x lần nhân đôi là: H× ( 2 x -1).
Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G=2, khi tự nhân đôi hai lần liên tiếp sẽ có số liên kết hydro bị hủy là:
A. 10500.
B. 51000.
C. 15000.
D. 50100.
Đáp án A
N = 5100 : 3,4 × 2 = 3000
A = 3000 : 2 : 3 × 2 = 1000
G = A : 2 = 500
Số liên kết H bị hủy là: 1000 × 2 × (22 – 1) + 500 × 3 × ( 2 2 – 1) = 10500
Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G=2, khi tự nhân đôi ba lần liên tiếp sẽ có số liên kết hydro bị hủy là:
A. 49000.
B. 24500.
C. 28000.
D. 10500.
Đáp án B
N = 5100 : 3,4 × 2 = 3000 nu
A = 3000 : 2 : 3 × 2 = 1000 nu
G = A: 2 = 500 nu
Số liên kết H bị hủy là: 1000. 2. ( 2 3 – 1) + 500. 3. ( 2 3 – 1) = 24500
Số liên kết hydro được hình thành sau x lần nhân đôi của một gen là:
A. 2H× ( 2 x – 1)
B. H× ( 2 x -1)
C. H× 2 x
D. H× 2 x - 1
Đáp án A
Tổng số liên kết hidro được hình thành sau k lần nhân đôi là: 2H× (
2
x
-1)
một đoạn ADN có A=250 ; G=350 . khi ADN này tự nhân đôi 2 lần. hãy xác định: a) số đoạn ADN con đựơc tạo ra b)số nu môi trường cung cấp c) số liên kết H bị phá hủy trong quá trình nhân đôi
\(a,\) Số đoạn ADN con đựơc tạo ra: \(2^2=4\left(ADN\right)\)
\(b,\) \(N=2A+2G=1200\left(nu\right)\) \(\rightarrow N_{mt}=N.\left(2^2-1\right)=3600\left(nu\right)\)
\(c,\) \(H=N+G=1550\left(lk\right)\) \(\rightarrow H_{ph}=H.2^{2-1}=3100\left(lk\right)\)
Một gen nhân đôi liên tiếp nhiều lần trong môi trường chứa toàn bộ các nucleotit tự do có đánh dấu. Các gen con được hình thành cuối quá trình có 14 mạch đơn chứa các nucleotit được đánh dấu và hai mạch chứa các nucleotit bình thường không đánh dấu. Mạch đơn thứ nhất chứa các nucleotit không đánh dấu có T = 800; và X = 240. Mạch đơn thứ hai chứa các nu không đánh dấu có T = 300 và X = 120. Cho các phát biểu sau:
1. Số lần nhân đôi của gen là 4 lần.
2. Số liên kết hidro bị phá vỡ qua 3 lần nhân đôi là 38640 liên kết.
3. Số liên kết hóa trị trong gen ban đầu là 4798 liên kết.
4. Số nucleotit mỗi loại ban đầu lúc chưa nhân đôi là A = T = 840; G = X = 360.
Những phát biểu nào đúng?
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 4
Đáp án C
Số lần nhân đôi của gen:
- Số mạch đơn của các gen con được hình thành: 14 + 2 = 16
- Mỗi gen có 2 mạch đơn suy ra số gen con được hình thành: 16 : 2 = 8 = 2 3
Vậy số lần nhân đôi là 3.1 sai.
Hai mạch đơn chứa các nucleotit không đánh dấu là hai mạch khuôn của gen ban đầu.
- Số nucleotit mỗi loại ban đầu:
A = T = 480 +360 = 840
G = X = 240 + 120 = 360
Vậy 4 đúng.
- Số liên kết hidro bị phá vỡ qua quá trình nhân đôi 3 lần của gen: 2 3 - 1 H = 19320 liên kết
Vậy 2 sai.
- Số liên kết hoán vị trong gen ban đầu: 2N -2 = (840+360).2.2-2 = 4798 liên kết.
Vậy 3 đúng.
Tổng số liên kết hydro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi của một gen là:
A. H× 2 k .
B. H× ( 2 k -1).
C. H× 2k – 1
D. H× 2 k - 1
Đáp án B
Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi là: H× (2k -1).
Chú ý
Nếu không nhớ công thức, ta có thể thử nhanh trong 3 lần nhân đôi.
Gen có số liên kết hidro là H:
Sau 1 lần nhân đôi, Số gen tham gia là 1, số liên kết hidro bị phá vỡ: H . 1 = 1H
Sau 2 lần nhân đôi, Số gen tham gia là 2, tổng số liên kết hidro bị phá vỡ: H. (1+2) = 3H
Sau 3 lần nhân đôi, Số gen tham gia là 4, tổng số liên kết hidro bị phá vỡ: H. (1+2+4) = 7H =( 2 3 -1).H
Sau k lần nhân đôi, tổng số liên kết hidro bị phá vỡ: ( 2 k -1).H