Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2018 lúc 2:29

Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển.

Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Du Dư Huệ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 11 2017 lúc 13:17

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

nguyen thi vang
6 tháng 11 2017 lúc 13:18

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

nguyen thi vang
6 tháng 11 2017 lúc 13:20

Câu 10 : Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2

Tính áp suất này ra N/m2.
Áp suất khí quyển là : \(p=d.h=136000.0,76=103360\left(N\backslash m^2\right)\)

Duyhoang
Xem chi tiết
Hoàng Tú Anh
Xem chi tiết
TrThD
27 tháng 6 lúc 9:48

1. Tính hằng số P.V trong ống khí: (Po+Ho)*Lo*S=A

2. Tính Áp suất sau khi còn 29cm: A/(L1*S)=B

3. Tính lượng đã đổ thêm: S*((B-76-11)+(Lo-L1)*2)=5cm3

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
1 tháng 8 2019 lúc 21:09

có cần đăngbài trong sgk ra ko

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
1 tháng 8 2019 lúc 19:48

a, Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất khí quyển .

b, Nếu độ chênh lệch thủy ngân trong ống là 4cm=0,04m thì áp suất giữa không khí trong bính và khí quyển là :

\(\Delta\)p=0,04.136000=5440(Pa)

Đặng Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
6 tháng 4 2021 lúc 4:38

omg is that you Quỳnh =)))

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 9:01

Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B 

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):

\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)

Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)