Những câu hỏi liên quan
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Đức Minh
2 tháng 11 2016 lúc 21:52

Vì khi trời mưa, lốp xe sẽ ma sát trượt lên mặt đường (lực ma sát giảm) làm cho xe đi trơn trượt dễ gây tai nạn, bằng cách đặt tấm ván lên đường sẽ làm tăng lực ma sát cho xe đi qua dễ dàng, không gặp tai nạn.

Bình luận (0)
Đạt Đê
14 tháng 12 2017 lúc 20:43

với cùng một lực tác dụng thì khi đặt tấm ván xuống đường diện tích bị ép sẽ lớp hơn . Do đó áp suất của người hoặc xe khi đi trong trường hợp có tấm ván nhỏ hơn áp suất của người hoặc xe khi đi trực tiếp trên đường . Khi đó người và xe không bị lún

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 12 2016 lúc 18:49

Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi ?

Giải

Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún

Bình luận (0)
Hiyoko
12 tháng 12 2016 lúc 12:40

Khi đường lún diện tích tiếp đất nhỏ ở 2 bánh xe sẽ làm xe bị lún nặng không thể đi được .Tấm ván sẽ trải ra diện tích chịu lực rộng hơn là 2 bánh xe nhỏ. Vì vậy lực chia đều ra, và đường ít lún hơn, xe chạy qua dễ dàng.

Bình luận (0)
galaxy
Xem chi tiết
tan nguyen
11 tháng 12 2019 lúc 19:21

vì trời mưa, lốp xe sẽ ma sát trượt trên mặt đường làm cho xe trơn trượt dêx bị tai nạn khi đường. Chính vì vật người ta đã đặt những tấm ván nên mặt đường lên mặt đường để làm tăng ma sát cho xe đi qua dễ dàng không gặp tai nạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 20:59

Để cho chân k bị lún sâu

Bình luận (3)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
15 tháng 11 2021 lúc 20:59

Tham Khảo:

Để tăng diện tích tiếp xúc.

Do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không  thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên đường cao lên đi dễ bị lún.

Bình luận (1)
9- Thành Danh.9a8
15 tháng 11 2021 lúc 20:59

để k bị dơ, đặt ván lên đi qua cho tấm ván bị dơ thay(:

Bình luận (2)
HAIQUANG
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
17 tháng 12 2021 lúc 22:21

Khi bánh xe phát động của ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ, không đủ giữ cho điểm của bánh xe tiếp xúc với đất tạm thời đứng yên để cho xe chuyển lên được .

Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lấy nhằm tăng lực ma sát

Bình luận (0)
Thư Phan
17 tháng 12 2021 lúc 22:22

Tham khảo

 Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ, Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 12 2021 lúc 22:22

mé nhìn hình ảnh sợ chạy mất cả dép rồi trl thế nào nữa 

Bình luận (2)
Huỳnh Thị Kim Hương
Xem chi tiết
vũ hoàng anh dương
18 tháng 12 2016 lúc 20:38

1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn

2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực

3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe

Bình luận (1)
Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 12:01

1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.

2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.

3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.

Bình luận (0)
Ánh Đoàn
27 tháng 11 2017 lúc 19:19

1. Khi qua chổ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc lên chổ bùn lầy làm giảm áp suất tránh bị lún

2. Vì càng xuống sâu áp suất trong chất lỏng càng cao nên ta sẽ cảm thấy tức ngực

3. Vì khi xe bắt đầu chuyển động , chân của người ngồi trên xe chuyển động cùng xe, nhưng do quán tính đầu và thân của người chưa chuyển động nên ngã về phía sau

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
2 tháng 1 2018 lúc 12:08

1/Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại ?
Khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại vì :
Với cùng một lực tác dụng thì khi đặt tấm ván xuống đường diện tích bị ép sẽ lớn hơn. Do đó áp suất của người hoặc xe khi đi trong trường hợp có tấm ván nhỏ hơn áp suất của người hoặc xe khi đi trực tiếp trên đường. Khi đó người và xe không bị lún.
2/Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn ?
Mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn vì : Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
3/ Xe chuyển động nhanh đột ngột, người ngồi trên xe ngã về phía nào ? Giải thích.

Khi xe chuyển động nhanh đột ngột thì chân người ngồi trên xe chuyển động nhanh cùng với sàn xe nhưng phần phía trên của cơ thể người vẫn chuyển động với vận tốc cũ theo quán tính. Kết quả là thân người có xu hướng bị ngã về phía sau.
4/ Xe đang chuyển hướng nhanh đột ngột dừng lại, người ngồi trên xe ngã về phía nào, giải thích?

Khi xe đang chuyển động nhanh, người ngồi trên xe chuyển động cùng với xe. Khi xe đột ngột dừng lại thì chân người ngồi trên xe dừng lại cùng với sàn xe nhưng phần phía trên của cơ thể người vẫn chuyển động tới trước với vận tốc cũ theo quán tính. Kết quả là thân người có xu hướng ngã chúi về phía trước.

5/ Tại sao khi ngã từ bậc cao xuống, chân ta phải gập lại?

Khi ngã từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng phần phía trên của cơ thể người vẫn chuyển động theo quán tính. Kết quả là chân ta gập lại để tránh bị chấn thương.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
2 tháng 1 2018 lúc 16:31

5/ Khi ngã từ bậc cao xuống chân ta gập lại vì khi ta ngã xuống chân ta tiếp xúc trước trong khi đó thì toàn bộ cơ thể phía trên vẫn theo quán tính đi xuống nên chân sẽ phải gập lại.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
2 tháng 1 2018 lúc 16:25

1/ Ta có công thức tính áp suất là:

\(p=\dfrac{F}{S}\)

có nghĩa là áp suất phụ thuộc vào áp lực( F) và diện tích mặt bị ép ( S )
nếu diện tích của mặt bị ép mà nhỏ thì áp suất gấy ra càng lớn làm cho độ lún càng sâu do đó khi đất mềm xe rất dễ bị lún người ta kê ván cho diện tích tiếp xúc tăng lên( thay vì chỉ có bánh xe tiếp xúc nhỏ bây giờ có thêm tấm ván thì diện tích tiếp xúc sẽ lớn hơn) lúc đó áp suất gây ra sẽ nhỏ đi và ít bị lún.

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 8 2020 lúc 18:55

Bài 1:

Tóm tắt:

F= 60N

S= 0,4mm2 = 0,4/1000000m2 = 0,4.10-6m2

p =?

Giải

Áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{60}{0,4.10^{-6}}=15.10^7\)N/m2

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 8 2020 lúc 18:56

Bài 2:

Khi đường lún diện tích tiếp đất nhỏ ở 2 bánh xe sẽ làm xe bị lún nặng không thể đi được .Tấm ván sẽ trải ra diện tích chịu lực rộng hơn là 2 bánh xe nhỏ. Vì vậy lực chia đều ra, và đường ít lún hơn, xe chạy qua dễ dàng.

Bình luận (0)
linh cute
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
17 tháng 12 2020 lúc 19:17

vì khi lót tấm vàn thì sẽ tạo ra mặt phẳng nghiêng, mà mặt phẳng nghiêng giúp giảm lực đẩy khi đưa xe máy lên thềm nhà cao, vì thế tấm ván giúp đưa xe máy lên thềm nhà cao dễ dàng hơn.

Bình luận (0)