Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2018 lúc 16:01

Đáp án A

Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nên đáp án A sai.
=> Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2018 lúc 16:52

Đáp án C

Đối với cân bằng:  H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k )  Áp suất của hệ trước và sau phản ứng bằng nhau, tức là áp suất của hệ không đổi, do đó khi thay đổi áp suất thì cân bằng hóa học không bị chuyển dịch.

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là (1), (3), (4)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2018 lúc 4:50

Chọn D

Phản ứng (3) và (4) có tổng số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau nên thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến các cân bằng này

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2019 lúc 7:51

H 2 ( k )   +   I 2 ( k )   ⇄   2 HI ( k )     ∆ h < 0

đây là phản úng tỏa nhiệt

A.Thay đổi áp suất chung       Thỏa mãn vì số phân tử khí ở 2 bên là như nhau.

B.Thay đổi nhiệt độ                  Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái

C.Thay đổi nồng độ khí HI       Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái

D.Thay đổi nồng độ khí H2       Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 6:51

Chọn D

Với những phản ứng có số mol khí ở hai về của phương trình hóa học bằng nhau (hoặc phản ứng không có chất khí tham gia) thì việc tăng hay giảm áp suất không làm ảnh hưởng đến cân bằng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2017 lúc 6:03

Đáp án B

Thêm PCl3 vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ PCl3, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Thêm Cl2 vào hệ phản ứng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ Cl2, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

1 < 1 + 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất, chiều nghịch là chiều giảm áp suất.

Khi tăng áp suất của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2019 lúc 13:29

Chọn đáp án C

Khi thay đổi áp suất nhng cân bằng hóa học bị chuyển dch khi và chỉ khi tổng số hệ hai bên phương trình là khác nhau.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 5:10

Đáp án C

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

1 + 3  < 0 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng.

Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 14:55

Câu 1 : 

b)

Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4

- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO

Na2O + H2O $\to $ 2NaOH

CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2

- mẫu thử không đổi màu là NaCl

Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO

CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O

- mẫu thử không hiện tượng là Na2O

Câu 2 : 

1)

\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)