Đáp án D
Số phân tử khí chất phản ứng = Số phân tử sản phẩm, do đó thay đổi áp suất chung của hệ thì cân bằng không bị chuyển dịch
Đáp án D
Số phân tử khí chất phản ứng = Số phân tử sản phẩm, do đó thay đổi áp suất chung của hệ thì cân bằng không bị chuyển dịch
Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; ∆ H < 0
Cho các biện pháp :
(1) tăng nhiệt độ,
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng,
(3) hạ nhiệt độ,
(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5,
(5) giảm nồng độ SO3,
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (4), (5)
D. (2), (3), (5)
Cho cân bằng hóa học sau:
2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; ∆ H < 0
Cho các biện pháp:
(1) Tăng nhiệt độ;
(2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
(3) Hạ nhiệt độ;
(4) Dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 ;
(5) Giảm nồng độ S O 3 ;
(6) Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5)
B. (2), (3), (5)
C. (2), (3), (4), (6)
D. (1), (2), (5)
Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :
2 N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇄ xt ap suat 2 NH 3 ( k ) △ H < 0
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn, nếu
A. giảm áp suất chung của hệ.
B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. tăng áp suất chung của hệ.
Cho cân bằng hoá học sau:
2SO2(k) + O2(k) D 2SO3(k) rH<0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (l),(2),(4),(5).
B. (2),(3),(5).
C. (2),(3),(4),(6).
D. (l),(2),(4).
Cho cân bằng hoá học sau:
2SO2(k) + O2(k) D 2SO3(k) rH<0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (l),(2),(4),(5).
B. (2),(3),(5).
C. (2),(3),(4),(6).
D. (l),(2),(4).
Cho cân bằng hoá học sau. 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp. (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0 Có các tác động: tăng nhiệt độ (1); tăng áp suất (2); hạ nhiệt độ (3); dùng xúc tác là V2O5 (4); giảm nồng độ SO3 (5). Số tác động khiến cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( K ) + H 2 O ( K ) ⇔ 2 S O 3 ( k ) ; ∆ H < 0 Có các tác động: tăng nhiệt độ (1); tăng áp suất (2); hạ nhiệt độ (3); dùng xúc tác là V2O5 (4); giảm nồng độ SO3 (5). Số tác động khiến cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ⇋ C O ( k ) + H 2 O ( k ) △ H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) Giảm áp suất chung của hệ; (d) Dùng chất xúc tác;
(e) Thêm một lượng CO2.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO 2 ( k ) + H 2 ⇄ CO ( k ) + H 2 O ( k ) ; ∆ H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)