Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là
A. khoảng thuận lợi
B. giới hạn sinh thái
C. ổ sinh thái
D. khoảng chống chịu
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là
A. ổ sinh thái.
B. khoảng thuận lợi.
C. giới hạn sinh thái.
D. khoảng chống chịu.
Đáp án D
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là khoảng chống chịu.
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là:
A. Ổ sinh thái
B. Khoảng chống chịu
C. Khoảng thuận lợi
D. Giới hạn sinh thái
Khoảng gây ức chế hoạt động sinh lí => Khoảng chống chịu
Đáp án B
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là
A. ổ sinh thái
B. khoảng thuận lợi
C. giới hạn sinh thái
D. khoảng chống chịu
Đáp án D
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là khoảng chống chịu
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là:
A. Khoảng thuận lợi.
B. Giới hạn sinh thái.
C. Ổ sinh thái.
D. Khoảng chống chịu.
Đáp án D.
Trong một giới hạn sinh thái có khoảng cực thuận và khoảng chống chịu. Ở khoảng chống chịu, sinh vật phải chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường vì vậy nhân tố sinh thái đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật.
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là
A. Giới hạn sinh thái
B. Khoảng thuận lợi.
C. Khoảng chống chịu
D. Ổ sinh thái.
Đáp án C
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là khoảng chống chịu
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối với cơ thể sinh vật, nhưng chưa gây chết được gọi là:
A. Khoảng thuận lợi
B. Khoảng chống chịu
C. Giới hạn sinh thái
D. Ổ sinh thái
Đáp án: B
Khoảng chống chịu là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối với cơ thể sinh vật, nhưng chưa gây chết
Khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái nào đó mà sinh vật sinh trưởng tốt nhất
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối vối cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là
A. khoảng chống chịu
B. ổ sinh thái
C. giới hạn sinh thái
D. khoảng thuận lợi
Đáp án cần chọn là: A
Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lý đối vối cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là khoảng chống chịu.
Phân biệt với “Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là giới hạn sinh thái”.
Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật tồn tại và phát triển.
(2) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
(3) Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
(4) Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4).
Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật tồn tại và phát triển.
(2) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
(3) Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
(4) Khoảng chống chịu là khoảng cách của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.