Kinh đô nước ta dưới thời ngô quyền ở:
A.Hoa Lư
B.Cổ Loa
C.Phú Xuân
D.Mê Linh
Phần I: Trắc nghiệm
Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô Quyền ở đâu?
A. Hoa lư
B. Phú Xuân.
C. Cổ Loa.
D. Mê Linh.
Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? *
Cổ Loa (Hà Nội).
Hoa Lư (Ninh Bình).
Phong Châu (Phú Thọ).
Thuận Thành (Bắc Ninh).
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? *
Cổ Loa.
Hoa Lư.
Đại La.
Phong Châu
Câu 1: Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu?
a. Cổ Loa ( Hà Nội ).
b. Hoa Lư ( Ninh Bình ).
c. Phong Châu ( Phú Thọ ).
d. Thuận Thành ( Bắc Ninh ).
Câu 2: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô ?
a. Cổ Loa.
b. Hoa Lư.
c. Đại La.
d. Phong Châu
Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? *
Cổ Loa (Hà Nội).
Hoa Lư (Ninh Bình).
Phong Châu (Phú Thọ).
Thuận Thành (Bắc Ninh).
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? *
Cổ Loa.
Hoa Lư.
Đại La.
Phong Châu
nó dc đặt ở Hoa Lư (Ninh Bình)
Tìm hiểu về pháp luật , kinh đô nước ta thời Lê sơ (luật gì? Ban hành dưới thời vua nào? Kinh đô có tên là gì? ở đâu)
Tham khảo
- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán.
C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
22.Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biến.
Lập biểu thống kê tên nước, kinh đô thời : Ngô, Đinh - Tiền Lê, Lý ?
Triều đại | Tên nước | Niên đại | Kinh đô |
Nhà Ngô | Giao Châu | 939 | Cổ Loa |
Nhà Đinh - Tiền Lê | Đại Cồ Việt | 968 | Hoa Lư |
Nhà Lý | Đại Việt | 1010 | Thăng Long |
nhận xét tinh hinh kinh tế nước ta dưới thời Ngô-Đinh-Tiền Lê
Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy.
Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá.
Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.
Cuộc sống vật chất của dân chúng đã được trở lại thanh nhàn hơn trước. Sách sử ghi lại rằng vào năm 987 cả nước được mùa to. Những sinh hoạt lễ hội, nghệ thuật đã trở về lại với người dân Việt. Ca hát nhảy múa được triều đình khuyến khích. Đinh Tiên Hoàng đặt ra chức Ưu bà để dạy múa hát cho quân đội. Lê Đại Hành kiến tạo lại trò chơi đua thuyền, cứ vào tháng bảy là tháng sinh nhật của vua, vua cho thả thuyền ở giữa sông, lấy tre kết làm núi giả trên thuyền, gọi là Nam sơn rồi cho đua thuyền. Lễ hội này cũng được triều nhà Lý kế tục. Lê Đại Hành còn tổ chức hội hoa đăng, hội đánh cá.
-Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về làng xã, theo tộc tục chia nhau cày cáy, nộp thuế và lao dịch cho nhà vua .Công tác thủy lợi và khai hoang =>nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển .Nghề trồng dâu và nuôi tằm khuyến khích.
- Về nông nghiệp : +Ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
+ Hằng năm vào mùa xuân, vua lê thường tổ chức lễ cày tịch điền tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng, đào vét kênh ngòi đc chú trọng.
Do đó nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.
- Về thủ công nghiệp:+ Nhà nước cho xd 1 số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan và triều đình như: đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo, xd cung điện.
+ Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm...
- Về thương nghiệp: +Nhiều thuyền buôn nước ngoài đã đến đại cồ việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng hình thành ở các địa phương
Quan hệ bang giao Việt - Tống đc thiết lập.
Chúc bạn học tốt.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời NGô Quyền và thời Tiền Lê? từ đó nhận xét bộ máy chính quyền nhà Ngô
Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ
- Trình bày và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta dưới thời Ngô- Đinh- Tiền Lê.
em tham khảo câu trả lời của các bạn theo link này nhé
/hoi-dap/question/118499.html
Cô sẽ bổ sung thêm ý nhận xét về kinh tế nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê
Nhìn chung, Sự phát triển kinh tế, từ nông nghiệp cho đến công thương nghiệp, dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê khá đều đặn và ngày càng đa dạng. Nó đã tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân, củng cố nhà nước trung ương tập quyền, vừa nâng cao sức chiến đấu của nhà nước Đinh - Tiền Lê.