Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc A của một mặt phẳng nghiêng ABC có AB = 10 3 m và = 300 như hình vẽ. Tại chân dốc C vật có tốc độ 6 m/s. Tính gia tốc của vật
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là \(30^o\). Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/\(s^2\). Tính vận tốc của vật ở chân dốc?
Theo định luật ll Niu tơn:
\(\overrightarrow{P_x}+\overrightarrow{P_y}+\overrightarrow{N}=m\cdot a\)
\(Ox:P=P_x\cdot sin\alpha\Rightarrow m\cdot a=mg\cdot sin30^o\)
\(\Rightarrow a=g\cdot sin30^o=10\cdot sin30^o=5\)m/s2
Vận tốc vật tại chân dốc:
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot5\cdot10}=10\)m/s
Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Vận tốc cuối chân dốc là?
A. 5 m/s
B. 4,1m/s
C. 3 m/s
D. 2 2 m/s
Bài 8: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng
= 300 (như hình vẽ). Biết h = 0,6m và lấy g = 10m/s2 .Tính gia tốc và vận
tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp sau:
TH1: Mặt phẳng nghiêng không có ma sát.
TH2: Mặt phẳng nghiêng có ma sát với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
phẳng nghiêng là t = 0,3.
một vật nặng 3 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một phẳng nghiêng dài 30 m mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang bỏ qua mọi ma sát và lực cản lấy g=10 m/s2.vận tốc của vật tại chân dốc là
Để tính tốc độ của vật trượt, ta sử dụng công thức:
v = sqrt(2 * g * h)
trong đó:
v là tốc độ của vật (m/s)g là lực trọng (m/s²)h là độ cao của vật từ đỉnh dốc xuống (m)Áp dụng công thức trên vào bài toán:
v = sqrt(2 * 10 * 30) = sqrt(6000) = 75 m/s
Kết quả:
Tốc độ của vật trượt (m/s) = 75 m/sTừ đây, ta có thể nhận thấy tốc độ của vật nặng 3 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một phẳng nghiêng dài 30 m mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang bỏ qua mọi ma sát và lực cản lấy g=10 m/s² là 75 m/s.
Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Cho g = 10m/ s 2 . Gia tốc chuyển động của vật là ?
A. 2m/ s 2
B. 5m/ s 2
C. 5 2 m/ s 2
D. 4,134 s 2
Một vật khối lượng m = 2,5 kg bắt đầu trượt từ đỉnh một dốc nghiêng 30°. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. a. Tìm vận tốc của vật khi trượt được 1/4 chiều dài mặt phẳng nghiêng. b. Tìm quãng đường vật đi được khi vật có vận tốc 6 m/s. c. Tìm vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. d. Trượt hết dốc nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,1. Tìm quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại.
Vật có khối lượng m = 500g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20m. Tính vận tốc của vật ở chân dốc trong trường hợp qua ma sát? Tính thời gian vật chuyển động? Dốc nghiêng góc 15 độ so với mặt ngang
Tham khảo
Công của trọng lực chính bằng độ giảm thế năng
A=Wt1−Wt2=mgh−0=0,5.10.20=100 J
(coi mốc thế năng tại chân dốc)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
W1=W2⇒Wt1=Wđ2=100 J
⇒v=2Wđ2m=2.1000,5=20 m/s
Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/ s 2 . Xác định công của lực ma sát trên mặt dốc này.
Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng ( W t = 0), chiều chuyển động của vật trên mặt dốc là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực ma sát (ngoại lực không phải là lực thế), nên cơ năng của vật không bảo toàn. Trong trường, hợp này, độ biến thiên cơ năng của vật có giá trị bằng công của lực ma sát:
W 2 - W 1 = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mg z 0 ) = A m s
Thay số: v 0 = 0, z 0 = 20 m, v = 15 m/s và z = 0, ta tìm được
A m s = m( v 2 /2 - g z 0 ) = 10( 15 2 /2 - 10.20) = -875(J)
Một vật được thả không vận tốc đầu trượt xuống nhanh dần đều từ đỉnh một con dốc dài 25 m, nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Biết lực ma sát bằng 40% trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính vận tốc của vật cuối chân dốc và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng.