Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
Aihxisbjdvsjvdjzbxu
14 tháng 12 2017 lúc 21:17

Nam cham la nam cham hut duoc sat :nam cham dien..

Vũ Trọng Phú
14 tháng 12 2017 lúc 21:19

Nam châm là một nguồn từ có hai cực: Bắc và Nam, và một  từ trường tạo từ các đường từ đi từ cực Bắc (N) đến cực Nam (S).

Sự tương tác của các cực từ cũng giống như tương tác giữa các điện tử: các cực cùng loại đẩy nhau và các cực khác loại hút nhau.

Tuy nhiên, có một sự khác nhau cơ bản giữa cực từ và điện tử là các cực từ bao giờ cũng xuất hiện thành từng cặp có cùng cường độ và khác loại. Nếu bẻ gãy một đầu cực của nó thì phần còn lại vẫn là một thanh nam châm với đầy đủ hai cực => Ta không thể tách cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm ra khỏi nhau cho dù thanh nam châm đã trở nên vô cùng nhỏ.

Trong cuộc sống hằng ngày, có thể nhận ra nam châm là các vật có khả năng hút và đẩy vật bằng sắt hay thép non. Trong từ học, nam châm là một vật có khả năng sinh một lực dùng để hút hay đẩy một từ vật hay một vật có độ cảm từ cao khi nằm gần nam châm. Lực phát sinh từ nam châm gọi là từ lực.

Nam châm có những loại nào?

1) Nam châm điện :

Ai phát minh ra nam châm điện?

Nam châm điện lần đầu tiên được phát minh bởi nhà điện học người Anh William Sturgeon (1783-1850) vào năm 1825. Nam châm điện của Sturgeon là một lõi sắt non hình móng ngựa có một số vòng dây điện cuốn quanh. Khi cho dòng điện sinh ra bởi một pin nhỏ chạy qua, lõi sắt bị từ hóa và cảm ứng từ sinh ra đủ mạnh để hút lên được một hộp sắt nặng 7 ounce. Khi ngắt dòng điện, từ trường của lõi cũng biến mất

Nam châm điện cấu tạo như thế nào ?

Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ. Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ mềm có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa cao. Khác với nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ cố định, nam châm điện có cảm ứng từ có thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây.

2) Nam châm vĩnh cửu:

Nam châm vĩnh cửu là gì ? Nam châm vĩnh cửu là các vật được cấu tạo từ các vật liệu từ cứng có khả năng giữ từ tính không bị mất

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 15:43

Các bộ phần của máy tính để bàn mà em biết: Màn hình, thân máy, bàn phím, chuột…

I donot know you
Xem chi tiết
KAITO KID 2005
15 tháng 1 2018 lúc 20:03

Q  _ U _ J _ N _ H ?

uhm mk đoán là Quỳnh :) căn bản đoán zậy là vì giống tên chị mk :")

ʚ_0045_ɞ
15 tháng 1 2018 lúc 20:04

Quỳnh 

đúng ko? Đoán thử thôi

Nếu đúng cho tớ nhé

Phạm Tường Vi
15 tháng 1 2018 lúc 20:04

quỳnh phải ko

pham minh phuong
Xem chi tiết
Hong Anh
Xem chi tiết
ღTruzgღ★ - FϏ
Xem chi tiết
Mỹ Châu
20 tháng 6 2021 lúc 17:38

S căn phòng là: 12 x3 = 36 \(\left(m^2\right)\)

Đổi 36 \(m^2\)= 360 000 \(cm^2\)

S 1 viên gạch là: 20 x 20 = 400 \(\left(cm^2\right)\)

Cần số viên gạch để lát kín nền căn phòng là: 360 000 : 400 = 900 (viên)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
20 tháng 6 2021 lúc 17:39

Diện tích căn phòng là: 

\(12\times3=36\left(m^2\right)\)

Đổi: \(20cm=0,2m\)

Diện tích mỗi viên gạch là: 

\(0,2\times0,2=0,04\left(m^2\right)\)

Cần số viên gạch để lát kín nền căn phòng đó là: 

\(36\div0,04=900\)(viên) 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Bảo Ngọc
20 tháng 6 2021 lúc 17:42

diện tích nền của căn phòng đó là:

12 x 3 = 36 [m2]

diện tích  của 1 viên gạch là:

20 x 20 = 400 [cm2]

36 m2 = 360 000 cm2

số viên gạch cần có để lát kín nền căn phòng đó là:

360 000 : 400 = 900 [viên gạch]

đáp số: 900 viên gạch

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Sở Nghiêm 6B
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 12 2021 lúc 8:10

1.Tế bào

2. MÔ 

TK

3. chính của động vật là  liên kết, thần kinh,  và biểu .

Ba hệ thống  chính ở thực vật là biểu bì,  đất và  mạch

4.Hệ tiêu hoátiêu hoá và xử lý thức ăn với các cơ quancác tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tuỵ, ruột, trực tràng và hậu môn. Hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo tham gia vào việc cân bằng chất lỏng trong cơ thể, cân bằng điện giải và bài tiết nước tiểu.

Cuuemmontoan
10 tháng 12 2021 lúc 8:11

câu 4:
Tham khảo:

La Linh Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
20 tháng 10 2021 lúc 21:43

Mình cũng là thành viên của olm

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phong
21 tháng 10 2021 lúc 17:53

mình nè

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Hiếu
27 tháng 10 2021 lúc 7:48

KO THÍCH OK

Khách vãng lai đã xóa
Kim Jennie
Xem chi tiết