Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2018 lúc 8:36

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 3 2018 lúc 14:18

Đáp án D

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Pháp quay trở lại Việt Nam không phải để cùng với quân Anh làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật ở miền Nam Việt Nam mà là có âm mưu xâm lược Việt Nam lần thứ hai, thiết lập bộ máy cai trị và khôi phục ách thống trị của Pháp ở ba nước Đông Dương.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 4 2018 lúc 4:36

Đáp án B

Nhân dân Bắc Bộ ủng hộ về vật chất và tinh thần đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ (Việt Nam) sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Biểu hiện:

- Hàng vạn thanh niên hăng hái gia nhập quân đội, sung vào các đoàn quân “Nam tiến”.

- Những cán bộ và chiến sĩ hăng hái, có kinh nghiệm chiến đấu, những vũ khí trang bị tốt nhất của ta lúc đó đều giành cho đoàn quân “Nam tiến”.

- Thường xuyên tổ chức quyên góp tiền, gạo, quần áo, thuốc men,… ủng hộ nhân dân Nam Bộ kháng chiến.

Dương Khánh Giang
Xem chi tiết
Đào Mạnh Hưng
28 tháng 4 2022 lúc 22:52

1b

2d

3b

4d

5d

6c

7abd

Đào Mạnh Hưng
28 tháng 4 2022 lúc 22:53

k mk nhé

Quách Nguyễn Ái Băng
28 tháng 4 2022 lúc 22:55

Câu 1. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công

A.   Ngày 18 tháng 8

B.   Ngày 19 tháng 8

C.   Ngày 2 tháng 9

D.   Ngày 5 tháng 9

=. gọi là Cách mạng tháng Tám vì vậy loại câu C,D ; A,B tra gg

Câu 2. Ý nghĩa to lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

A.   Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.

B.     Toàn dân được ấm no hạnh phúc.

C.     Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.

D.    Đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.

=> câu D có vẻ hợp lí

Câu 3. Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khi nào ? Ở đâu?

A.   Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Bến cảng Nhà Rồng.

B.   Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.

C.   Ngày 2 tháng 9 năm 1954 tại làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông.

D.   Ngày 12 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.

=> tra gg

Câu 4. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta phải đương đầu với những loại giặc nào?

A.   Giặc đói, giặc dốt, giặc Co vid

B.   Giặc ngoại quốc, giặc dốt, giặc ngoại xâm

C.   Giặc đói, giặc dốt, giặc hạn hán

D.   Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

=> B có vẻ hợp lí

Câu 5. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, đất nước ta được ví như hình ảnh nào?

A.   Phong ba bão táp

B.   Trăm ghềnh nghìn thác

C.   Nước cả sóng lớn

D.   Nghìn cân treo sợi tóc

=> D có vẻ hợp lí

Câu 6. Dân cư nước ta phân bố như thế nào?

A.   Chỉ ở vùng đồng bằng.

B.   Chủ yếu ở vùng đồi núi

C.   Đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi.

D.   Đông đúc ở miền núi, thưa thớt ở đồng bằng.

=> chọn C

Câu 7. Trong nông nghiệp, ngành nào là ngành sản xuất chính?

A.   Trồng trọt

B.   Chăn nuôi

C.   Thủ công

D.   Trồng lúa nước

=> A có vẻ hợp lí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mới học lớp 4 :V

Phạm Bình Auth
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
23 tháng 5 2021 lúc 16:12

Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ở Việt Nam thành công là kết quả thực hiện chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945. Cách mạng tháng Tám không mang tính chất nào sau đây? *

A. Quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.

B. Nhấn mạnh chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.

C. Vạch ra kế hoạch cụ thể về việc chuẩn bị toàn diện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.

D. Quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 15:23

Nạn đói, nạn dốt và ngân sách nhà nước trống rỗng.

TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 15:23

Nạn đói, nạn dốt và ngân sách nhà nước trống rỗng.

Valt Aoi
22 tháng 3 2022 lúc 15:24
 Nạn đói, nạn dốt và ngân sách nhà nước trống rỗng. 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2017 lúc 18:25

Đáp án B

Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đảng (25-11-1945) đã chỉ rõ: thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm hơn, là kẻ thù chính, cần phải tập trung mũi nhọn vào chúng. Xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù chính, bởi vì chúng đã và đang trắng trợn vũ trang xâm lược nước ta ở Nam Bộ. Thực dân Pháp rắp tâm đặt lại ách thống trị của chúng ở Đông Dương. Âm mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24-3-1945. Nhận rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta cho rằng, các thế lực đế quốc sẽ đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương. Trước sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng “sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2020 lúc 8:31

Đáp án C

Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam chỉ lật đổ nền thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật mà chưa buộc được Pháp công nhận các quyền dân tôc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 10 2018 lúc 15:56

Đáp án B

Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều là nơi: 

- Có thể bị đối phương bao vây và tấn công.

- Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh.

- Tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.

- Giải quyết vấn đề tiềm lực cách mạng