Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hương Thu
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
12 tháng 5 2018 lúc 13:12

a)

Ta có M nằm trên đường trung trực của AB nên MA=MB.

Vì M nằm trên đoạn NB nên:

    NB=NM+MB hay NB=NM+MA (vì MB=MA)

Vậy NB=NM+MA

Trong ΔNMA có: NA<NM+MA

Vì NM+MA=NB nên NA<NB (đpcm) 

b) 

Nối N′A cắt d tại P. Vì P nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên: PA=PB

Ta có: N′A=N′P+PA=N′P+PB

Trong ΔN′PB ta có: N′B<N′P+PB

Do đó: N′B<N′A(đpcm)

c)

Vì LA<LB nên L không thuộc đường trung trực d.

Từ câu b) ta suy ra với điểm N′bất kì thuộc PB thì ta có N′B<N′A. Do đó, để LA<LB thì L không thuộc PB.

Từ câu a) ta suy ra với điểm N bất kì thuộc PA thì ta có NA<NB. Do đó, để LA<LB thì Lthuộc PA.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:29

Hướng dẫn làm bài:

a) Vì M nằm trên d, d là trung trực của AB nên MA = MB (1)

Vì nên đoạn thẳng NB cắt d tại M suy ra M nằm giữa N và B.

Hay NM + MB = NB (2)

Từ (1) và (2) => NB = MA + NM

b) Gọi AN’ cắt d tại I

Trong tam giác N’IB có : N’B < IN’ + IB

Mà IA = IB (I thuộc trung trực của AB)

=> N’B < IN’ + NA => N’B < AN’

c) Vì LA < LB nên L không thuộc d, theo chứng minh câu b suy ra L thuộc PA.



Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

a) Vì M nằm trên d, d là trung trực của AB nên MA = MB (1)

Vì nên đoạn thẳng NB cắt d tại M suy ra M nằm giữa N và B.

Hay NM + MB = NB (2)

Từ (1) và (2) => NB = MA + NM

b) Gọi AN’ cắt d tại I

Trong tam giác N’IB có : N’B < IN’ + IB

Mà IA = IB (I thuộc trung trực của AB)

=> N’B < IN’ + NA => N’B < AN’

c) Vì LA < LB nên L không thuộc d, theo chứng minh câu b suy ra L thuộc PA.



Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:57

Giải bài 70 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a)

- Ta có M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB.

Vì M nằm giữa đoạn NB nên:

NB = NM + MB hay NB = NM + MA (vì MB = MA)

Vậy NB = NM + MA

- Trong ΔNMA có: NA < NM + MA

Vì NM + MA = NB nên NA < NB (đpcm).

b) Nối N'A cắt (d) tại P. Vì P nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên: PA = PB

Ta có: N'A = N'P + PA = N'P + PB

Trong ΔN'PB ta có: N'B < N'P + PB

Do đó: N'B < N'A (đpcm)

c)

- Vì LA < LB nên L không thuộc đường trung trực d.

- Từ câu b) ta suy ra với điểm N' bất kì thuộc PB thì ta có N'B < N'A. Do đó, để LA < LB thì L không thuộc PB.

- Từ câu a) ta suy ra với điểm N bất kì thuộc PA thì ta có NA < NB. Do đó, để LA < LB thì L thuộc PA.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2019 lúc 8:29

Nối NA, NB. Gọi D là giao điểm của NA với đường thẳng d, nối DB.

Ta có: NA = ND + DA

mà DA = DB (tính chất đường trung trực)

Suy ra: NA = ND + DB (3)

Trong ΔNDB, ta có:

NB < ND + DB (bất đẳng thức tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: NA > NB

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2017 lúc 17:27

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Nối MA, MB. Gọi C là giao điểm của MB với đường thẳng d, nối CA.

Ta có: MB = MC + CB

mà CA = CB (tính chất đường trung trực)

Suy ra: MB = MC + CA (1)

Trong ΔMAC ta có:

MA < MC + CA (bất đẳng thức tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MA < MB

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2017 lúc 9:33

Theo phần a và b; với điểm H bất kì ta có:

+ Nếu H nằm trong phần PA thì HA < HB.

+ Nếu H nằm trong phần PB thì HB < HA.

+ Nếu H nằm trên đường thẳng d thì HA = HB (tính chất đường trung trực)

Do đó, để KA < KB thì K nằm trong phần PA.

Lê Thanh Huyền
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
29 tháng 7 2017 lúc 21:09

Đường trung trực d của đoạn thẳng AB chia mặt phẳng thành hai phần,phần chứa điểm A kí hiệu là Pa,phần chứa điểm B kí Hiệu là Pb,Gọi M là một điểm của Pa,Chứng minh MA  MB,Gọi N là một điểm của Pb,Chứng minh NB  NA,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2019 lúc 5:25

Ta có:    B A M ^ = B ^    ( g t )     C A N ^ = C ^     ( g t )  

Þ AM // BC;   AN // BC  (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

Þ 3 điểm M, A, N thẳng hàng (vì qua điểm A chỉ vẽ được một đường thẳng song song với BC).

Vậy MN // BC mà d ⊥ B C  nên d ⊥ M N      (1)

Ta có: A M = A B ;   A N = A C  

AB = AC (gt) nên AM = AN.              (2)

Từ (1) và (2) Þ d là trung trực của MN

Tiffany Ho
Xem chi tiết