Kim loại Fe tác dụng với dung dịch muối nào sau đây tạo kim loại?
A. Mg(NO3)2
B. KCl
C. CuSO4
D. ZnCl2
Câu 28. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch CuSO4 sinh ra kim loại Cu:
A. Na, Al, Fe B. Mg, Al, Fe C. Al, Fe, Ag D. Al, Fe, Cu
Câu 32. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O?
A. Fe. B. Ba. C. Cu. D. Mg.
28B
\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\downarrow\)
\(2Al+3CuSO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\downarrow\)
\(Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu\downarrow\)
32: B
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
Đáp án C.
Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x
M + 2HCl → MCl2 + H2
x x(mol)
theo bài ra ta có hệ pt
Vậy M là Ca
Kim loại nào tác dụng vói dd Cu(NO3)2 và dung dịch HNO3 loãng, dư tạo ra 2 muối khác nhau
A. Fe
B. Ag
C. Al
D. Mg
A
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Fe+6HNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
- Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Zn + Cl2 → ZnCl2.
- Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho 2 loại muối clorua khác nhau là FeCl2 và FeCl3.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl.
Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối C u ( N O 3 ) 2 , A g N O 3 , F e ( N O 3 ) 3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối?
A. Fe.
B. Cu, Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Đáp án A
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.
Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối?
A. Fe
B. Cu, Fe.
C. Cu
D. Ag
Kim loại Al tác dụng được với dung dịch:
A.KNO3. B. Fe(NO3)2. C. Ca(NO3)2; D. Mg(NO3)2
Theo dãy hoạt động hoá học của kim loại dễ thấy `Al` mạnh hơn `Fe`
→ `B.Fe(NO_3)_2` vì lúc này `Fe` sẽ bị đẩy khỏi dd bởi `Al`
\(2Al+3Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Fe\)
Câu 26: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A.KNO3. B. Fe(NO3)2. C. Ca(NO3)2; D. Mg(NO3)2
Câu 26: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch:
A.KNO3.
B. Fe(NO3)2.
\(2Al+3Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Fe\)
C. Ca(NO3)2;
D. Mg(NO3)2