Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2018 lúc 17:48

Đáp án A.

+ Để duy trì pH máu có nhờ các hệ đệm prôtêinat, bicacbonat, photphat.

+ Phổi điều hòa pH nội môi bằng cách thải  C O 2 vì  C O 2 tăng lên sẽ làm tăng  H + trong máu.

+ Thận điều hòa pH nội môi bằng cách thải  H + , tái hấp thụ N a + , thải  N H 3 ...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2019 lúc 6:45

+ Để duy trì pH máu có nhờ các hệ đệm prôtêinat, bicacbonat, photphat.

+ Phổi điều hòa pH nội môi bằng cách thải CO2, vì CO2 tăng lên sẽ làm tăng H+ trong máu.

+ Thận điều hòa pH nội môi bằng cách thải H+, tái hấp thụ Na+ , thải NH3,,..

Vậy: A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2019 lúc 16:56

Đáp án A

+ Để duy trì pH máu có nhờ các hệ đệm prôtêinat, bicacbonat, photphat.

+ Phổi điều hòa pH nội môi bằng cách thải CO2, vì CO2 tăng lên sẽ làm tăng H +  trong máu.

+ Thận điều hòa pH nội môi bằng cách thải H + , tái hấp thụ N a +  , thải NH3,,..

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 8 2019 lúc 15:56

Đáp án đúng : A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2018 lúc 15:32

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2018 lúc 4:02

Đáp án A

 Cả 4 phát biểu đúng 

Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi các phát biểu sau đây đều đúng:

I.  Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2, pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

II.  Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp thông qua điều chỉnh nhịp tim, lực co tim.

III.  Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu qua cơ chế làm giảm mất nước và H+ thải theo nước tiểu.

IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm protein là mạnh nhất, có khả năng điều chỉnh được cả tính axit và bazo.

Hệ đệm proteinát  là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm ¾ toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể  đặc biệt là trong dịch bào, vai trò điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm.

Các axit amin có gốc COOH khi độ pH tăng gốc này sẽ được ion hóa thành COO- và H+ làm giảm pH.

Các axit amin có gốc NH2 khi độ pH giảm gốc này sẽ nhận thêm H+thành NH3 làm tăng pH

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2018 lúc 11:09

Có 4 phát biểu đúng, đó là (1), (4), (5) và (6). → Đáp án A.

Khối lượng máu giảm làm giảm huyết áp đến thận được áp thụ quan thu nhận thông tin. Điều này dẫn tới bộ máy cận quản cầu tiết renin; dưới tác dụng của renin thì Angiôtesinogen được biến đổi thành Angiôtesin → kích thích vỏ thượng thận tiết anđosteron → làm tăng tái hấp thụ Na+ (kèm theo nước ở ống lượn xa và ống góp). Angiôtesin còn làm co động mạch nhỏ đến thận làm giảm áp lực lọc ở cầu thận.

Khối lượng máu tăng lên làm huyết áp tăng trở lại.

Cơ chế (3) tuyến yên giải phóng ADH chỉ xảy ra khi thay đổi áp suất thẩm thấu của máu, còn nếu khối lượng máu giảm nhưng không thay đổi áp suất thẩm thấu thì lượng ADH cũng không thay đổi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:39

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2018 lúc 18:27

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên g Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.