Nhận định nào sau đây đúng với phần phía Đông của LB Nga?
A. Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng.
B. Rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
C. Tập trung rất nhiều đầu mỏ, khí tự nhiên.
D. Có ngưồn lâm sản và trữ năng thủy điện lớn.
Đồng bằng nào ở LB Nga không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên?
A. Đồng bằng Đông Âu.
B. Đồng bằng Tai-mưa.
C. Đồng bằng sông Lê-na.
D. Đồng bằng Tây Xi-bia.
Phần phía tây và phía bắc có địa hình gò đồi thấp, nhiều đồng cỏ rộng thuận lợi phát triển chăn nuôi là đặc điểm tự nhiên của vùng nào phần lãnh thổ Hoa Kì ở trung tâm Bắc Mĩ?
A. Vùng phía Đông
B. Vùng phía Tây
C. Vùng phía Nam
D. Vùng Trung tâm
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về khai thác khoáng sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Vùng thềm lục địa đã được khẳng định là có dầu khí.
2. Hiện nay đã khai thác dầu khí ở phía đông đảo Phú Quý.
3. iệc sản xuất muối cũng rất thuận lợi.
4. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1. Trình bày sự phát triển ngành nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích sự phát triển đó ? 2. Trình bày sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ của vùng. 3. Dựa vào Atlat địa lí : - Kể tên các trung tâm công nghiệp, các ngàng công nghiệp trọng điểm, các tỉnh trồng nhiều cây cao su, hồ tiêu, điều, cà phê của vùng Đông Nam Bộ. - Giải thích sự phân bố trên.
1.Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là hai khu vực nông nghiệp phát triển mạnh của Việt Nam. Sự phát triển này có những nguyên nhân và đặc điểm sau:
- Đất đai phù sa: Đồng bằng sông Cửu Long có đất đai phù sa màu mỡ, phù hợp cho nhiều loại cây trồng như lúa, cây ăn trái, và rau màu. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Mạng lưới tưới tiêu và động lực nước: Khu vực này có mạng lưới tưới tiêu và hệ thống động lực nước tốt, giúp duy trì sản xuất nông nghiệp quanh năm.
- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long thường có khí hậu ấm áp, với mùa mưa và mùa khô rõ ràng, tạo điều kiện cho trồng nhiều loại cây trồng.
2. Sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ và Điều kiện thuận lợi:
- Ngành du lịch và vận tải: Vùng Đông Nam Bộ có các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, cùng với các điểm du lịch nổi tiếng như biển Vũng Tàu và Cần Giờ. Điều kiện địa lý và mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dịch vụ du lịch và vận tải phát triển.
- Thương mại và tài chính: Vùng Đông Nam Bộ là trung tâm thương mại quốc gia và quốc tế với cảng biển lớn như cảng Sài Gòn và cảng Cái Mép - Thị Vải. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành thương mại và tài chính.
- Giáo dục và y tế: Vùng này có nhiều trường đại học và bệnh viện hàng đầu của Việt Nam, thu hút nhiều sinh viên và bệnh nhân từ khắp cả nước. Điều này thúc đẩy phát triển ngành giáo dục và y tế.
3. Sự phân bố công nghiệp và cây trồng chính trong vùng Đông Nam Bộ:
- Trung tâm công nghiệp: Các trung tâm công nghiệp quan trọng ở vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu. Đây là nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp như sản xuất điện tử, dệt may, và chế biến thực phẩm.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Vùng này chủ yếu phát triển các ngành công nghiệp như công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, cơ khí, và xây dựng.
- Tỉnh trồng cây chính: Các tỉnh phát triển cây trồng chính bao gồm Bình Phước (cao su), Bình Định (điều), và Đắk Nông (cà phê). Sự phân bố này phụ thuộc vào điều kiện đất đai và khí hậu phù hợp cho từng loại cây trồng.
- Đông Nam Bộ: Khu vực này chủ yếu tập trung vào việc sản xuất cây công nghiệp như cao su, cà phê, và hồ tiêu.
Đồng bằng Sông Cửu Long: Đây là "cồn nghiệp lúa" của Việt Nam, với việc sản xuất lúa gạo đứng đầu cả nước. Khu vực này cũng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, như tôm và cá tra.
Giải thích sự phát triển:
- Đất đai màu mỡ: Sự giàu có của các loại đất đai đã giúp phát triển nghành nông nghiệp.
- Hệ thống sông ngòi: Các sông lớn như sông Mê Kông cung cấp nguồn nước dồi dào.
- Chính sách ưu đãi: Các chính sách về thuế và đầu tư đã khuyến khích sự phát triển của nghành nông nghiệp.
Sự Phát Triển:
- Du lịch: Với các địa điểm nổi tiếng như Vũng Tàu, Phan Thiết.
- Dịch vụ tài chính, ngân hàng: Nhiều trụ sở của các ngân hàng và công ty tài chính đặt tại TP.HCM.
- Thương mại: Các trung tâm thương mại lớn, siêu thị, và các khu buôn bán sầm uất.
Điều Kiện Thuận Lợi:
- Cơ sở hạ tầng tốt và giao thông thuận tiện.
- Nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng.
- Thị trường tiêu dùng lớn.
- Trung tâm công nghiệp: TP.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu.
- Nghành công nghiệp trọng điểm: Cơ khí, chế tạo, hóa dầu, thực phẩm.
- Tỉnh trồng nhiều cao su, hồ tiêu, điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Giải thích sự phân bố:
- Đất đai phù hợp và khí hậu thuận lợi cho việc trồng các loại cây này.
- Các trung tâm công nghiệp thường tập trung ở những khu vực có cơ sở hạ tầng tốt và nguồn nhân lực chất lượng.
Nhận xét nào dưới đây đúng nhất về các ngành công nghiệp có điều kiện tài nguyên thuận lợi để phát triển ở phần lãnh thổ phía Tây của nước Nga?
A. Chế biến gỗ, khai thác, năng lượng, luyện kim, hóa chất.
B. Chế biến gỗ, khai thác, luyện kim, dệt, hóa chất.
C. Chế biến gỗ, khai thác, thực phẩm, hóa chất.
D. Chế biến gỗ, khai thác, chế tạo máy, hóa chất.
Đáp án A.
Giải thích: Các ngành công nghiệp có điều kiện tài nguyên thuận lợi để phát triển ở phần lãnh thổ phía Tây của nước Nga là ngành công nghiệp chế biến gỗ, khai thác, năng lượng, luyện kim và hóa chất.
nhận định nào sau đây không đúng với nghề làm muối ở vùng biển nước ta a là nghề truyền thống b phát triển nhất ở đông bằng sông hồng c phát triển ở các tỉnh ven biển d phát triển nhất ở cực nam trung bộ
Trước đây đại bộ phận các nước tây nam á tập trung phát triển nông nghiệ[, ngày nay tại sao lại phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ
: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.
LÀM NHANH MÌNH CẦN GẤP
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 7
I. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Dân cư tập trung đông ở cao nguyên Đông phi vì có:
a. Nhiều mỏ dầu, khí đốt lớn.
b. Nhiều mỏ vàng và kim cương lớn.
c. Nhiều đất màu mỡ, nguồn nước hồ phong phú
d. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho nông nghiệp.
Câu 2. Ở những vùng ven hoang mạc xa –ha- ra bắt đầu xuất hiện các thị trấn hiện đại là do:
a. Trình độ khoa học kỷ thuật ngày càng cao đã khắc phục được các điều kiện khắc nghiệt của thời tiết.
b. Do tình trạng dân số tăng quá nhanh
. c. Do phát hiện được dầu mơ và khí đốt
d. Do phát hiện được các mạch nước ngầm.
Câu 3. Tính chất hiện đại, tiên tiến của nền kinh tế Mỹ thể hiện ở cơ cấu GDP trong đó:
a. Chiếm tỉ lệ cao nhất là dịch vụ
b. Chiếm tỉ lệ thấp nhất là nông nghiệp.
c. Chiếm tỉ lệ cao nhất là công nghiệp.
d. Câu a + b đúng.
Câu 4. Nền kinh tế Bắc phi phát triển chủ yếu dựa vào:
a. Phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp.
b. Thu thuế giao thông hàng hải qua kênh đào Xuy Ê.
c. Xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt, phốt phát và du lịch.
d.Phát triển cây lương thực và cây công nghiệp ở các ốc đảo.
Câu 5. Dân cư Nam phi thuộc chủng tộc:
a. Nê –grô-it + người lai.
b. Ơ rô pê ô - it + Nê grô – it + người lai.
c. Môn gôlôit + Nê grô – it + ơ rô pê ô – it + người lai.
d. Môn gôlôit + ơ rô pê ô – it + người lai.
Câu 6. Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư ở Nam phi.
a. Đạo hồi.
b. Đạo tin lành.
c. Cơ đốc giáo.
d. Thiên chúa giáo.
Câu 7. Cho biết nước công nghiệp phát triển nhất châu phi.
a. Ai cập
b. An giê – ri.
c. Cộng hòa Nam phi.
d. Ca mơ run.
Câu 8. Cộng hòa Nam phi đứng đầu thế giới về khai thác:
a. Dầu mỏ.
b. Quặng Uranium.
c. Kim cương.
d. Vàng
Câu 9. Về mặt xã hội ở cộng hòa nam phi đã từng nổi tiếng là quốc gia có.
a. Nhiều chủng tộc và tôn giáo nhất.
b. Chế độ phân biệt chủng tộc rất nặng nề
. c. Phong trào đấu tranh chống thực dân cao.
d. Chính sách dân tộc bình đẳng.
Câu 10. Địa hình khu vực Nam phi có đặc điểm gì:
a. Là cao nguyên lớn độ cao trung bình hơn 1000m.
b. Phía đông nam có dãy Đrêken bec nằm sát biển cao 3000m.
c. Phân trung tâm có bán địa Calahari thấp nhất.
d. Các ý kiến trên đều đúng.
Câu 11. Khí hậu khu vực Nam Phi ẩm, dịu hơn khu vực Bắc Phi vì có:
a. Diện tích nhỏ hơn khu vực Bắc phi.
b. Các dòng biển nóng Mô Dăm Bích và Mũi kim chảy ven bờ phía đông nam và nam.
c. Ba mặt khu vực Nam Phi giáp đại dương lớn.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 12. Người đầu tiên tìm ra Châu Mỹ là:
a. Đia xơ năm 1487
b. Crix – tốp – côlômbô năm 1492.
c. A – mê – ri – cô
d. Ve xpu – xi năm 1522
Câu 13. Châu Mỹ tiếp giáp với 3 đại dương là:
a. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
b. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
c. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
d. Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 14. Do lịch sử nhập cư lâu dài, thành phần chủng tộc Châu Mỹ rất đa dạng vì có:
a. Người gốc âu thuộc chủng tộc ơ rôpêôit.
b. Người gốc phi thuộc chủng tộc nêgrôit.
c. Người Anh điêng và E x – ki – mô thuộc chủng tộc môngôlôit.
d. 4 câu trên đều đúng.
Câu 15. Đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết vì:
a. Cấu trúc địa hình đồng bằng dạng lòng máng khổng lồ tạo nên hành lang cho các khí hậu xâm nhập
. b. Khối khí lạnh từ bắc băng dương tràn sâu xuống dễ dàng
. c. Khối khí nóng từ phương nam tràn lên cao phía bắc.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 16. Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất vì
a. Bắc Mỹ có 3 mặt giáp Đại Dương
. b. Địa hình Bắc Mỹ phân hóa thành 3 khu vực khác nhau.
c. Phần lớn diện tích Bắc Mỹ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc
d. Các ý trên đều đúng.
Câu 17. Khí hậu Bắc Mỹ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì:
a. Cấu trúc của địa hình Bắc Mỹ ảnh hưởng tới khí hậu.
b. Phía Tây có dòng biển lạnh, phía động có dòng biển nóng.
c. Bắc Mỹ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.
d. Hệ thống núi Cooc – đi – e cao đồ sộ như bức thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây – Đông.
Câu 18. Bắc Hoa kỳ đông dân cư nhất vì
a. Quá trình phát triển công nghiệp sớm
b. Mức độ đô thị hóa cao
c. Các lý do đều đúng.
d. Là khu tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn.
Câu 19. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ, điển hình là Hoa Kỳ chủ yếu gắn liền với:
a. Sự gia tăng dân số tự nhiên.
b. Quá trình công nghiệp hóa.
c. Quá trình di chuyển dân cư.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 20. Sự xuất hiện của các dải siêu đô thị ở Bắc Mỹ phần lớn gắn liền với:
a. Sự phong phú của tài nguyên.
b. Nguồn lao động có trình độ kỹ thuật cao.
c. Vùng có lịch sử khai phá sớm.
d. Sự phát triển của mạng lưới giao thông đường thủy.
Câu 21.Vùng kinh tế ven biển phía Nam mang tính chất chuyên môn hóa thể hiện ở cơ cấu các ngành tập trung vào các lĩnh vực:
a. Quân sự
b. Kỹ thuật cao
c. Luyện kim
d. Truyền thống.
Câu 22. Khu Bắc Mỹ có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao, nông nghiệp Canađa và Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:
a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi b
. Ưu thế về khoa học kỹ thuật hiện đại.
c. Hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến
d. Các đáp án trên đều đúng
Câu 23. Bắc Mỹ có nền công nghiệp:
a. Phát triển ở trình độ cao.
b. Chiếm vị trí hàng đầu thế giới.
c. Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ và Canađa.
d.Tất cả các ý trên
. Câu 24 .Các ngành công nghiệp nào sau đây không phải là thế mạnh của “vành đai mặt trời”:
a. Công nghiệp dệt may và thực phẩm.
b. Công nghiệp hóa chất lọc đầu.
c. Công nghiệp hàng không vũ trụ.
d. Công nghiệp điện tử và vi điện tử.
Câu 25.Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
a. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh
. b. Hoa kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
c. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa kỳ có công nghiệp phát triển.
d. Hoa kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dỒI DÀO.