Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le vi dai
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
24 tháng 1 2016 lúc 0:46

(2m-7)x-3=x-3

(2m-7)(x-3)-(x-3)=0

(x-3)(2m-7-1)=0

=)2m-7-1=0

   2m-8=0

   2m=8

       =>m=4

                                                       đúng thì tick nha                       

Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 13:04

1: mx+y=2m+2 và x+my=11

Khi m=-3 thì hệ sẽ là:

-3x+y=-6+2=-4 và x-3y=11

=>-3x+y=-4 và 3x-9y=33

=>-8y=29 và 3x-y=4

=>y=-29/8 và 3x=y+4=3/8

=>x=1/8 và y=-29/8

2: Để hệ có 1 nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{1}< >\dfrac{1}{m}\)

=>m^2<>1

=>m<>1 và m<>-1

Để hệ vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{1}=\dfrac{1}{m}=\dfrac{2m+2}{11}\)

=>(m=1 hoặc m=-1) và (11m=2m+2)

=>\(m\in\varnothing\)

Để hệ vô nghiệm thì m/1=1/m<>(2m+2)/11

=>m=1 hoặc m=-1

Nguyễn Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 9 lúc 10:15

Lời giải:

$(2m-7)x-3=mx-3$

$\Leftrightarrow (2m-7)x-mx=0$

$\Leftrightarrow (2m-7-m)x=0$

$\Leftrightarrow (m-7)x=0$

Để PT này có vô số nguyên thì $m-7=0$ 

$\Leftrightarrow m=7$.

MAI HUONG
Xem chi tiết
Phạm Duy Tuấn
5 tháng 3 2015 lúc 14:47

Ta có :\(\left(2m-7\right)x-3=mx-3\Leftrightarrow\left(2m-7\right)x-mx=-3+3\Leftrightarrow\left(2m-7-m\right)x=0\Leftrightarrow\left(m-7\right)x=0\)Để pt có vô số nghiệm thì pt phải có dạng 0x=0.

Suy ra:\(m-7=0\Leftrightarrow m=7\)

Vậy để pt có vsn thì m=7

MAI HUONG
5 tháng 3 2015 lúc 14:15

bài này tôi biết cách làm rồi

Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
minhtu12
9 tháng 2 2016 lúc 8:34

(2m-7)x-mx=0

(2m-7-m)x=0

2m-7-m=0

m=7

thì pt vô nghiệm

Nguyễn Anh Khoa
9 tháng 2 2016 lúc 8:38

Vô số nghiệm mà bạn

kẻ vô tình
9 tháng 2 2016 lúc 8:48

(2m-7)x-mx=0

(2m-7-m)x=0

2m-7-m=0

m=7

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 0:26

a: \(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2+12=0\)

=>4m=-13

hay m=-13/4

c: \(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-4m^2>=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m^2>=0\)

=>-8m>=-4

hay m<=1/2

Lam Lam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2019 lúc 4:25

Ta có: 

m x + m = 3 x + m ⇔ m x + m 2 = 3 x + 3 m ⇔ m - 3 x = 3 m - m 2

Để phương trình đã cho có vô số nghiệm khi và chỉ khi:

m - 3 = 0 3 m - m 2 = 0 ⇔ m = 3 [ m = 0 ⇔ m = 3 m = 3