Những câu hỏi liên quan
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
3 tháng 9 2021 lúc 19:47

Câu 3:

- Mạch gỗ gồm các tế bào chết nối kế tiếp nhau tạo thành ống rỗng giúp dòng nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong. Động lực vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch gỗ gồm ba lực: lực đẩy ( áp suất rẽ ), lực hút do thoát hơi nước ở lá ( lực chủ yếu ), lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. 

- Mạch rây gồm các tế bào sống có vai trò vận chuyển các sản phẩm đồng hoá ở lá cũng như một số ion khoáng sử dụng lại đến nơi sử dụng hoặc nơi dự trữ. Động lực vận chuyển của dòng mạch rây theo phương thức vận chuyển tích cực. 

- Sự vận chuyển trong mạch rây là quá trình vận chuyển tích cực nên mạch rây phải là các tế bào sống. 

- Sự vận chuyển trong mạch gỗ không phải là vận chuyển tích cực. Do mạch gỗ là các tế bào chết, có tác dụng làm giảm sức cản của dòng nước được vận chuyển ngược chiều trọng lực trong cây. Đồng thời thành của những tế bào chết dày giúp cho ống dẫn không bị phá huỷ bởi áp lực âm hình thành trong ống dẫn bởi lực hút do thoát hơi nước ở lá.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
3 tháng 9 2021 lúc 20:03

Câu 4: Cây được nấm cộng sinh với hệ rễ sẽ làm tăng bề mặt hấp thu nước và các chất dinh dưỡng.

Câu 5:

– Khi đất trồng bị kiềm tính với pH \(\approx\) 8,0, rễ cây vẫn hấp thu được các nguyên tố N, S, Mo nhưng không hấp thu được các nguyên tố gây vàng lá khác là Fe, K và Mg.

- Giải pháp để khắc phục:

+ Trước tiên cần giảm pH của đất về trị số axit nhẹ ( từ 5 đến 6,5 ) bằng cách cung cấ thêm cho đất sunfat hoặc S ( vi sinh sẽ sử dụng S và giải phóng ra gốc sunfat làm giảm pH của đất )

+ Sau đó cung cấp các loại phân bón có chứa các nguyên tố khoáng bị thiếu ( Fe, K và Mg ) cho đất

 

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
3 tháng 9 2021 lúc 19:44

Câu 1:

– Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

→ Quyết định năng suất và chất lượng thu hoạch.

– Nito tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, axit nucleic, diệp lục, ATP,…

→ Thiếu nito sẽ làm giảm quá trình tổng hợp protein, từ đó sự sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt trên lá. Màu vàng nhạt xuất hiện trước tiên ở những lá già. Điều đó xảy ra là do sự huy động và sự di chuyển của các ion trong cây.

– Nito là thành phần cấu tạo của protein – enzim, coenzim và ATP. Vì vậy nito tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử protein trong tế bào chất.

Câu 2:

- Thế nước ở lá thấp hơn ở rễ bởi vì nồng độ chất tan trong lá lớn hơn trong tế bào rễ.Tế bào nhu mô có nồng độ chất hòa tan rất cao bởi nước nguyên chất bốc hơi ra ngoài trong quá trình thoát hơi nước.

- Tế bào rễ có thế nước cao hơn tế bào lá vì nó không bị mất nước tinh khiết.

Bình luận (0)
Lưu Quốc	Anh
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
8 tháng 9 2021 lúc 15:57

1. Rễ hô hấp có ở cây

đáp án:  bần, mắm, cây bụt mọc

2. Giác mút là loại rễ biến dạng để

 Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2018 lúc 4:48

Đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2018 lúc 10:59

Chọn đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2018 lúc 1:58

Chọn đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

STUDY TIP

Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 14:37

Chọn đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 14:58

Đáp án C

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:

+ Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.

+ Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.

Vậy II, III đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 12:16

Chọn A

Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:

Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.

Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2017 lúc 9:54

Chọn A

Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:

-   Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

-   Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.

Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).

Bình luận (0)
stayhome
Xem chi tiết
Đỗ Minh Châu
6 tháng 5 2021 lúc 18:43

Câu 1:  a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

.           d. Chỉ có câu a đúng .

Câu 2:  c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác

 Câu 3:  a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái  của noãn.

Câu 4: c. Hạt.

 

Bình luận (0)