Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2018 lúc 13:09

Vì (a,b) = 10 nên a = 10x, b = 10y, với (x,y)=1

Suy ra a.b=10x.10y = 100xy.

Lại có a.b = [a,b].(a,b) = 900.10 = 9000

Suy ra 100xy = 9000 => xy = 90

Giả sử x<y và (x,y)=1 ta có các trường hợp sau:

Từ đó suy ra a,b có các trường hợp sau:

Ngô Bao Chau
Xem chi tiết
Đinh Quang Minh
Xem chi tiết
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nhã Thi
Xem chi tiết
bảo
Xem chi tiết
hương lan
12 tháng 8 2015 lúc 19:46

a/b = 10/25=2/5= 2k/5k.
Vì BCNN(a;b)=100 nên 100 phải chia hết cho 2k và 5k.
Vì 100 chia hết cho 2k và 5k nên 100 chia hết cho 10k.
Do 100 chia hết cho 10k nên 10k có thể bằng 10;20;50;100.
Suy ra : k có thể bằng 1;2;5;10.
Nếu k =1;2 hoặc 5 thì BCNN(a;b ) <100 nên các trường hợp đó loại .
Chỉ còn lại trường hợp k = 10 khi k= 10 thì ta có a =2x10=20 ; b=5x10=50 đúng vì BCNN(20;50)=100

Lê Thị Bích Tuyền
12 tháng 8 2015 lúc 19:49

Ta có : \(\frac{a}{b}\)\(\frac{10}{25}\) = \(\frac{2}{5}\)= \(\frac{2k}{5k}\)
Vì BCNN(a,b) = 100 nên \(\Rightarrow\) 100 phải chia hết cho 2k và 5k.
Vì 100 chia hết cho 2k và 5k nên \(\Rightarrow\) 100 chia hết cho 10k.
Do 100 chia hết cho 10k nên 10k có thể bằng 10,20,50,100.
\(\Rightarrow\) k có thể bằng 1;2;5;10.
Nếu k = 1,2 hay 5 thì BCNN( a,b ) < 100 nên các trường hợp đó loại .
Ta chỉ còn lại trường hợp k = 10

Khi k = 10 thì ta có a = 2.10 = 20 ; b = 5.10 = 50 đúng vì BCNN( 20,50 ) = 100.

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
12 tháng 8 2015 lúc 19:50

2 bạn làm đúng rùi           

Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
kdjefkejf
31 tháng 3 2016 lúc 20:56

Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ;  b = 10y 

(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1 )                                                        

Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy                    (1)

Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)

  <!--[if !vml]--><!--[endif]--> a.b = 10 . 900 = 9000                      (2)                                         

Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90

Ta có các trường hợp sau:

 x    

 1    

 2    

 3    

 5    

   9  

 y

 90

  45

 30

 18

 10

 Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:

a      

 10    

 20 

  30  

 50    

 90  

 y

  900

 450  

 300

 180

 100

nguyentronganhtu
Xem chi tiết
Bin
31 tháng 12 2015 lúc 20:40

a = 20 ; b = 50.Tick nha!!

Dirty Vibe
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
14 tháng 7 2016 lúc 8:10

UCLN (a;b) = 10; BCNN (a;b) = 900

Đặt a = 10*a1 ; b = 10*b1 => a x b = 10*10 x a1 x b1

và a x b = 100 x a1 x b1 = UCLN x BCNN = 10*900 = =100 x 90 

=>  a1 x b1 = 90 = 2x3x3x5

Để ý rằng a1 và b1 là nguyên tố cùng nhau (vì ngược lại thì a và b còn ước chung nữa tức là UCLN sẽ > 10 - trái giả thiết) nghĩa là chúng không còn ước chung lớn hơn 1 nữa.

mà a<b => a1 < b1 nên a1 có thể là:

\(a_1=1\Rightarrow b_1=90\Rightarrow a=10;b=900\)\(a_1=2\Rightarrow b_1=45\Rightarrow a=20;b=450\)\(a_1=5\Rightarrow b_1=18\Rightarrow a=50;b=180\)\(a_1=9\Rightarrow b_1=10\Rightarrow a=90;b=100\)
Sarah
15 tháng 7 2016 lúc 7:34

UCLN (a;b) = 10; BCNN (a;b) = 900

Đặt a = 10*a1 ; b = 10*b1 => a x b = 10*10 x a1 x b1

và a x b = 100 x a1 x b1 = UCLN x BCNN = 10*900 = =100 x 90 

=>  a1 x b1 = 90 = 2x3x3x5

Để ý rằng a1 và b1 là nguyên tố cùng nhau (vì ngược lại thì a và b còn ước chung nữa tức là UCLN sẽ > 10 - trái giả thiết) nghĩa là chúng không còn ước chung lớn hơn 1 nữa.

mà a<b => a1 < b1 nên a1 có thể là:

$a_1=1\Rightarrow b_1=90\Rightarrow a=10;b=900$a1=1⇒b1=90⇒a=10;b=900$a_1=2\Rightarrow b_1=45\Rightarrow a=20;b=450$a1=2⇒b1=45⇒a=20;b=450$a_1=5\Rightarrow b_1=18\Rightarrow a=50;b=180$a1=5⇒b1=18⇒a=50;b=180$a_1=9\Rightarrow b_1=10\Rightarrow a=90;b=100$