Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A. T = 2 π 1 g
B. T = 2 π m k
C. T = 2 π k m
D. T = 2 π g l
Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo l/2 dao động điều hoà với chu kì là
A. 2 T.
B.T/2.
C.2T.
D. T 2 .
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn T = 2 π l g
Cách giải:
Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn T = 2 π l g => Chu kì sóng tỉ lệ thuận với l
=> Khi chiều dài dây giảm 2 lần thì chu kì giảm 2 lần
=> T ' = T 2 => Chọn D
Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm, dao động điều hoà với chu kỳ T. Để chu kỳ con lắc giảm 10%, chiều dài con lắc phải
A. tăng 22,8 cm.
B. giảm 28,1 cm.
C. giảm 22,8 cm.
D. tăng 28,1 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm, dao động điều hoà với chu kỳ T. Để chu kỳ con lắc giảm 10%, chiều dài con lắc phải
A. tăng 22,8 cm.
B. giảm 28,1 cm
C. giảm 22,8 cm.
D. tăng 28,1 cm
Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm, dao động điều hoà với chu kỳ T. Để chu kỳ con lắc giảm 10%, chiều dài con lắc phải
A. tăng 22,8 cm
B. giảm 28,1 cm
C. giảm 22,8 cm
D. tăng 28,1 cm.
Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo l 2 dao động điều hoà với chu kì
A. T 2
B. 2 T
C. 2T
D. T 2
Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo l 2 dao động điều hoà với chu kì
A. T 2
B. 2 T
C. 2T
D. T 2
Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A. T = 2 π l g .
B. T = 2 π m k .
C. T = 2 π k m .
D. T = 2 π g l .
Đáp án A
Con lắc đơn chiều dài l sẽ dao động điều hòa với chu kì là T = 2 π l g .
1/ một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài lên 25% thì chu kỳ là bao nhiêu:
2/ một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu chu kỳ con lắc đơn giảm 1% so với giá trị lúc đầu thì chiều đài con lắc đơn là:
3/ một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm O cố định, con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2s. trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng 1 cây đinh tại vị trí OI= 1/2 sao cho dây chận 1 bên của dây treo. Lấy g= 9.8m/s^2. Chu kỳ dao động của con lắc?
1/ Chu kì con lắc đơn:
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)
Chiều dài tăng 25% thì:
\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)
Suy ra chu kì tăng 12%
2/ Ta có:
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)
Chu kì giảm 1% so với lúc đầu suy ra \(T'=0,99T\)
\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell'}{g}}\)
\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{\ell'}{\ell}}=0,99\)
\(\Rightarrow \dfrac{\ell'}{\ell}=0,99^2=0,98\)
\(\Rightarrow \ell'=0,98\ell\)
3/
Chiều dài \(\ell\) thì chu kì dao động là: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=2(s)\)
Chiều dài \(\dfrac{\ell}{2}\) thì chu kì dao động là: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{2.g}}=\dfrac{T}{\sqrt 2}=\sqrt 2(s)\)
Khi dây treo vướng đinh thì dao động con lắc là dao động tuần hoàn gồm 1 nửa dao động điều hoà với chiều dài \(\ell\) và một nửa dao động với chiều dài \(\dfrac{\ell}{2}\)
Chu kì dao động là: \(T_1=\dfrac{T+T'}{2}=\dfrac{2+\sqrt 2}{2} (s)\)
Ở cùng một nơi trên Trái Đất và gần mặt đất. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 2,5 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kỳ T2 = 2 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l=l1 -l2 là:
A. 4,5 s.
B. 0,5 s.
C. 3,2 s.
D. 1,5 s.
Đáp án D
+ Ta có T ~ 1 ⇒ Với l = l 1 - l 2 ta có