Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng nào sẽ dịch chuyển theo chiều thuận nếu tăng áp suất?
A. 2H2(k) + O2(k) ⇔ 2H2O(k).
B. 2SO3(k) ⇔ 2SO2(k) + O2(k)
C. 2NO(k) ⇔ N2(k) + O2(k).
D. 2CO2(k) ⇔ 2CO(k) + O2(k)
Cho các hệ cân bằng hóa học sau:
(a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k).
(b)3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k).
(c)2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k).
(d) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
Trong các hệ cân bằng trên, ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ, số hệ có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn đáp án D
a) 2SO2 (k) + O2 ⇄ 2SO3 (k). Chuẩn
b) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Chuẩn
c) 2CO2 (k) ⇄ 2CO (k) + O2 (k). dịch theo chiều nghịch
d) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). không dịch chuyển
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k).
(b) 2NO2 (k) N2O4 (k)
(c) 3H2 + N2 (k) 2NH3 (k)
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. d
B. b
C. c
D. a
Đáp án : D
Nếu hệ số các chất khí 2 vế bằng nhau thì cân bằng không chịu sự ảnh hưởng do thay đổi áp suất chung của hệ
Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆ H < 0
Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Đáp án C
1. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch chiều thu nhiệt tức chiều nghịch
2. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức chiều thuận
3. Thêm xúc tác k làm chuyển dịch cân bằng
4. Giảm nhiệt độ -> Chiều thuận
5. Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm SO2 hoặc O2 tức chiều thuận
6. Giảm áp suất -> Chiều nghịch
Vậy có 3 tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án C
Cho phản ứng thuận nghịch sau:
2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0
Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
1. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch chiều thu nhiệt tức chiều nghịch
2. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức chiều thuận
3. Thêm chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
4. Giảm nhiệt độ→Chiều thuận
5. Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm SO2 hoặc O2 tức chiều thuận
6. Giảm áp suất →Chiều nghịch
Vậy có 3 tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án C
Cho các cân bằng sau:
(1) 2NH3(k) ↔ N2 + 3H2(k) ΔH>0
(2) 2SO2(k) + O2(k) ↔ 2SO3(k) ΔH<0
(3) CaCO3(r) ↔ CaO(r) + CO2(k) ΔH > 0
(4) H2(k) + I2(k) ↔ 2HI(k)ΔH < 0
Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất?
A. 1, 3.
B. 1, 4.
C. 1, 2, 3 ,4.
D. 2, 4
tăng áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch về bên làm giảm số mol khí, tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch về hướng thu nhiệt
=> 1 và 3
Đáp án A.
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) 2 HI ( k ) + Cl 2 ( k ) ⇄ 2 HCl ( k ) + I 2 ( k )
(b) 2 NO 2 ( k ) ⇄ N 2 O 4 ( k )
(c) 3 H 2 ( k ) + N 2 ( k ) ⇄ 2 NH 2 ( k )
(d) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ 2 SO 3 ( k )
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng nào ở trên không bị chuyển dịch:
A. (c).
B. (b).
C. (a).
D. (d).
Chọn đáp án A
Khi áp suất thay đổi các phản ứng nào có tổng số mol khí ở hai vế phương trình khác nhau sẽ bị chuyển dịch.Gồm : (b) (c) (d)
Cho các cân bằng hóa học sau:
( a ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k ) ( b ) 2 NO 2 ( k ) ⇌ N 2 O 4 ( k ) ( c ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇌ 2 NH 3 ( k ) ( d ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k )
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (a).
B. (c).
C. (b).
D. (d).
Đáp án A
Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ là:
( a ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( k )
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k).
(b) 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ⇄ 2NH3 (k).
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (a).
B. (c).
C. (b).
D. (d).
Chọn đáp án A
Khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi số phân tử khí ở hai bên phương trình bằng nhau.
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k)
(b) 2NO2 (k) ⇆ N2O4 (k)
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ⇆ 2NH3 (k)
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (d).
B. (b).
C. (c).
D. (a).
Chọn D
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học không bị chuyển dịch là (a).
PS : Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất là những cân bằng có tổng số phân tử khí ở hai vế bằng nhau.
Cho cân bằng hóa học: 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0 Có các tác động: tăng nhiệt độ (1); tăng áp suất (2); hạ nhiệt độ (3); dùng xúc tác là V2O5 (4); giảm nồng độ SO3 (5). Số tác động khiến cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
(2); (3); (5)
(1) tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(4) dùng chất xúc tác không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng
Chọn C